Giáo án Tập làm văn Lớp 2 - Tuần 11 - Bài: Chia buồn-an ủi

A. KTBC

 Giờ TLV trước ta học bài nào ? ( kể về người thân)

 Yêu cầu làm bài văn kể về người gồm mấy ý ? Là những ý nào ?

 Gọi 2 HS lên đọc bài :

+ Bài kể về : Bố / mẹ

+ Bài kể về : Ông/ bà

 Nhận xét : Nghe bạn kể về . em có hình dung được về người bạn kể ko ? → Vậy bạn kể về .theo em đã được chưa ? Cần bổ xung điều gì KO ?

 Chốt : kể về người ta nên kể theo 5 ý : GT tên người – tuổi / Đặc đểm bề ngoài – Đặc điểm về tính tình – việc làm – sự quan tâm của người đó với GĐ, với em – t/c của em với người đó.

 Khen HS kể tốt.

 Chuyển ý :

+ Các em ạ, trong c/s, các em không chỉ cần nói lời cảm ơn, x/l ; mời / nhờ/ yc/đề nghị mà còn phải biết nói lời chia buồn – an ủi với người thân và mọi người xung quanh để thể hiện sự thông cảm, quan tâm.

+ Bài học hôm nay sẽ dạy các em cách chia buồn – an ủi ông bà – Sau đó các em còn luyện viết một bưu thiếp thăm hỏi ông bà. Mời .

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập làm văn Lớp 2 - Tuần 11 - Bài: Chia buồn-an ủi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn thao giảng - Tập làm văn
 Tuần 11 : CHIA BUỒN – AN ỦI
A. KTBC
Giờ TLV trước ta học bài nào ? ( kể về người thân)
Yêu cầu làm bài văn kể về người gồm mấy ý ? Là những ý nào ?
Gọi 2 HS lên đọc bài :
+ Bài kể về : Bố / mẹ
+ Bài kể về : Ông/ bà
Nhận xét : Nghe bạn kể về .. em có hình dung được về người bạn kể ko ? → Vậy bạn kể về ..theo em đã được chưa ? Cần bổ xung điều gì KO ?
Chốt : kể về người ta nên kể theo 5 ý : GT tên người – tuổi / Đặc đểm bề ngoài – Đặc điểm về tính tình – việc làm – sự quan tâm của người đó với GĐ, với em – t/c của em với người đó.
Khen HS kể tốt.
Chuyển ý : 
+ Các em ạ, trong c/s, các em không chỉ cần nói lời cảm ơn, x/l ; mời / nhờ/ yc/đề nghị mà còn phải biết nói lời chia buồn – an ủi với người thân và mọi người xung quanh để thể hiện sự thông cảm, quan tâm.
+ Bài học hôm nay sẽ dạy các em cách chia buồn – an ủi ông bà – Sau đó các em còn luyện viết một bưu thiếp thăm hỏi ông bà. Mời .................
GV ghi bảng – hs lấy vở – sgk ghi tên bài. - Gọi 3 HS đọc to tên bài học.
B.BÀI MỚI
 Bài 1: - Lời CHIA BUỒN
 Ông em ( hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông ( hoặc bà) 2,3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
GV đọc đề bài – yc lớp đọc thầm.
XĐ yc bài : Bài yc em phải làm gì ?
( Nói với ông /bà : 2,3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình khi ông / bà bị mệt)
Trong tình huống này, ta cần nói nói chia buồn hay an ủi ? Vì sao ?
( Em cần nói lời chia buồn, vì ông đang ốm )
Để tỏ rõ sự quan tâm của mình với ô/bà khi ô/bà bị mệt. Em hỏi thăm tới ô/bà ntn ?
 ( Ông ơi, ông có mệt lắm ko ạ !)
Không chỉ thể hiện sự quan tâm bằng lời nói, em cần phải làm gì để giúp ô/bà quên đi sự mệt nhọ ?
 ( pha sữa / đọc chuyện /  - Cháu pha sữa ông uống cho khỏe ông nhé!)
Khi thẻ hiện sự quan tâm tới người ốm em cần chú ý gì về giọng nói, cử chỉ, thái độ,... với ô/bà?
 ( Nói với giọng ân cần, nhẹ nhàng,...)
Nếu là em chẳng may bị ốm em có thích mọi người quan tâm và đối xử tốt với em không ?
Vậy, các em hãy tập nói bài này theo nhóm đôi, tg 2 ph nhé. Cô mời các nhóm làm việc nào.
+ Gọi 2 nhóm đứng tại chỗ thể hiện.
N/x :
+ Lời nói của các bạn ấy đã thể hiện t/y thương, lễ phép và sự qt tới ô/bà chưa ?
+ Khi nói có ân cần, nhẹ nhàng ko ? 
+ Kèm theo lời nới các bạn ấy đã làm gì để ô/bà vơi đi nỗi buồn?
Em còn có cách diễn đạt khác nào ko ?
KL : Như vậy có nhiều cách diến đạt lời chia buồn phải ko các em. Chia buồn là mình cùng chịu một phần cái buồn của người khác. Chúng ta thường dùng lời khuyên giải, động viên để làm dịu đi nỗi buồn phiền ở người khác. Khi muốn nói lời chia buồn với bất kì ai, chúng ta cần bày tỏ t/c yêu thương, sự cảm thông và sự qt tới nhau qua những cử chỉ – lời nói – việc làm như các em vừa thực hành qua BT1.
Vậy nói lời an ủi khi nào ? Và nói ntn các em chuyển sang làm bt2.
 BT2: LỜI AN ỦI
 Hãy nói lời an ủi của em với ô/bà:
 a) Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết ?
 b) Khi kính đeo mắt của ông ( bà) bị vỡ ?
1 HS đọc to đề bài – lớp theo dõi, n/x bạn đọc.
Xđyc bài : Bài có ? Tình huống. Là t/h nào ?
Yêu cầu em phải nói gì ? ( nói lời an ủi, đ/v)
 GV chốt : 
 Yc em nói lời an ủi, động viên với ông/bà khi : cây hoa của ô.b trồng bị chết / kính đeo mắt của ô/b bị vỡ)
Chỉ nói ko “ nói xuông” nói và ko làm có được ko ? 
( Em cần thể hiện bằng : Lời nói + việc làm)
Trước khi làm bt này, cô mời cả lớp hường lên MH – QST và TLCH
Tranh 1 : Tranh vẽ nội dung gì ?
GV giải thích rõ : ông/bà em thích trồng cây cảnh, không may cây cảnh do ô/b trồng bị chết.
 E hãy đoán xem ô/b cảm thấy thế nào ?
( rất buồn) 
- Để ô/b đỡ buồn, em có thể làm gì để động viên ô/b ?
( xin một cây khác hoặc bảo bố mua cây mới cho bà)
Tranh 2 : Nội dung tranh 2 vẽ điều gì ?
Tranh 2 vẽ ....................
Theo e thái độ ô/b lúc ấy ntn ? ( buồn và tiếc, vi....)
E sẽ làm gì để giúp ô/b đỡ buồn và tiếc ? ( đ/v. Mua tặng cái kính khác)
E nhớ lại những ND ta vừa tìm hiểu. Nhìn tranh và nói lời an ủi/đ/v theo từng t/h. Các em làm việc nhóm đôi – tg 3 ph, bắt đầu.
Gọi 2 nhóm mỗi nhóm t/b 1 t/h.
Nhận xét:
+ Lời an ủi của bạn có đem lại niềm vui, giúp ô/b quên đi buồn/ tiếc ko ? 
+ Khi nói có ân cần, nhẹ nhàng ko ? 
+ Kèm theo lời nới các bạn ấy đã làm gì để ô/bà vơi đi nỗi buồn và tiếc?
Em còn có cách diễn đạt khác nào ko ?
KL : Như vậy có nhiều cách diến đạt lời chia an ủi phải ko các em. An ủi thường là dùng lời khuyên giải, an ủi, đ/v để làm dịu đi nỗi đau khổ,buồn phiền ở người khác. Khi muốn nói lời an ủi với bất kì ai, chúng ta cần bày tỏ t/c yêu thương, sự cảm thông và sự qt tới nhau qua những cử chỉ – lời nói – việc làm như các em vừa thực hành qua BT2.
Chốt chung: KL
Cần nói lời chia buồn – an ủi khi nào ?
 ( khi người thân và bạn bè xung quanh gặp điều không may)
Nói lời chia buồn – an ủi là thể hiện điều gì ?
( Thể hiện t/c yêu thương, sự cảm thông và sự qt tới nhau – đó là nét đẹp trong c/s ta cần học tập và phát huy.)
Khi nói lời chia buồn – an ủi ta cần chú ý gì ?
( Ngắn gọn, lễ phép thể hiện sự cảm thông, chia sẻ bằng lời nói và việc làm)
GV : Khi muốn nói lời an ủi, chia buồn với bất kì ai, chúng ta đều phải bày tỏ tình cảm yêu thương, sự cảm thông và quan tâm tới nhau qua những cử chỉ, lời nói và việc làm, với thái độ lễ phép, ân cần. 
 - Giọng nói cần phải nhẹ nhàng, tình cảm. 
 - Em cố gắng tìm nhiều cách nói khác nhau.
 → Đó là nét đẹp trong cuộc sống, ta cần học tập và phát huy.
Bây giờ chúng ta sẽ chuyển sang bài 3 để làm việc đó nhé.
Bài 3 : Bố mẹ em về quê thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn ( giống như bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
Gọi 1 hs đọc to đề bài – lớp đọc thầm.
Xác định yêu cầu bài :
Giờ TĐ tuần 10 ta đã học về BT, bạn nào nhắc lại cho cả lớp cùng biết:
+ Bưu thiếp là gì ? ( BT là tấm giấy cứng, khổ nhỏ dùng để viết thư ngắn báo tin, chúc mừng, thăm hỏi, gửi qua đường bưu điện)
Hôm trước cô dặn các con mỗi người chuẩn bị cho cô một tờ giấy khổ nhỏ và một vở pb thư ? Các con hãy để trên bàn cô xem nào?
HS để giấy vt – pb trên bàn.
+ Bạn nào cho biết nhiệm vụ của con ở bài 3 là gì ? 
( Viết một bức thư ngắn giống như viết bưu thiếp để thăm hỏi ông bà )
- Đọc thầm bt của ô/b rồi cho biết : Thư viết gồm mấy phần ? Là những phần nào ? (3 phần: đầu thư – nội dung thư – cuối thư)
Mỗi phần ta cần viết ntn, các con hãy tlch nhé:
+ Dòng đầu thư viết gì ? ( dòng đầu thư ghi nơi viết thư, ngày, tháng, năm) Cách trình bày ntn ? ( Viết lệch về phía bên tay phải – lùi sang phải 5 ô)
Em hãy viết dòng đầu bức thư này ?
+ Dòng thứ hai ghi gì ? 
( dòng thứ hai ghi lời xưng hô với người nhận thư)
Em cần xưng hô ntn để thể hiện thái độ kính trọng, lễ phép với ông bà ? ( Kính yêu, kính mến, yêu quý/ ko được ghi thân mến,...
GV : Khi viết em cần chú ý chọn lời xưng hô phù hợp với người nhận – với ô/b : ...kính mến, yêu quý,...
 kèm theo dấu chấm than và viết lùi vào 1 ô so với lề vở.
Em hãy viết lời xưng hô cho bt này ?
Nội dung thư : 
Các em vừa học cách nói lời chia buồn, an ủi qua bài 1,2, vậy....
GV : hướng hs lấy 3 t/h trong bài 1,2 ở trên để viết,......
Cuối thư em cần viết gì ? ( ghi lời chúc và kí tên)
GV : lời chúc và kí tên em cần ghi lệch về phái tay phải, lùi 7 ô. Các em ghi nhớ điều này để viết và t/b cho đúng.
Đây là các Bt mà các anh chị hs những khóa trước đã viết, cô mời các con tham khảo trước khi viết bài nhé.
 GV : nhận xét bài tham khảo học tập--> để viết bài
 HS viết bài – gọi hs đọc bài viết – hứng hs nhận xét theo trình tự một bức thư, cách trình bày,...
GV : viết xong thư rồi ta cần phải gửi, vậy cô mời .
 lớp qs rồi cho biết cách ghi trên pb thư ?
GV chốt cách ghi trên pb thư. Hoàn tất một bức thư.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_2_tuan_11_bai_chia_buon_an_ui.doc
Giáo án liên quan