Giáo án Tập làm văn 7 - Bài 4

1. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được:

1.1. Kiến thức:

 - Phân loại, đánh giá được các kết quả sưu tầm.

- Biết được giá trị của văn học dân gian đang lưu hành ở Yên Bái.

1.2. Kĩ năng:

 - Biết sưu tầm, ghi chép, phân loại, viết báo cáo tổng hợp.

 - Trình bày được kết quả trước tập thể.

 - Biết phản hồi tích cực.

1.3. Thái độ:

 - Yêu quý, trân trọng, tích cực tìm hiểu các giá trị văn học dân gian địa phương.

 - Giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống của văn học dân gian địa phương.

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập làm văn 7 - Bài 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 4: văn- tập làm văn
Tổng hợp kết quả sưu tầm văn học dân gian Yên Bái.
tổng kết về văn học dân gian yên bái.
(1 tiết)
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được:
1.1. Kiến thức:
	- Phân loại, đánh giá được các kết quả sưu tầm.
- Biết được giá trị của văn học dân gian đang lưu hành ở Yên Bái.
1.2. Kĩ năng:
	- Biết sưu tầm, ghi chép, phân loại, viết báo cáo tổng hợp.
	- Trình bày được kết quả trước tập thể.
	- Biết phản hồi tích cực.
1.3. Thái độ:
	- Yêu quý, trân trọng, tích cực tìm hiểu các giá trị văn học dân gian địa phương.
	- Giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống của văn học dân gian địa phương.
2. Thông tin:
	Bài học này có 2 nội dung: Tổng hợp các kết quả sưu tầm và tổng kết về văn học dân gian Yên Bái. Phần tổng hợp kết quả sưu tầm, trên cơ sở báo cáo của các nhóm giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân loại theo các thể loại chính (truyện cổ, ca dao – dân ca, tục ngữ, thành ngữ) và xác định các thông tin chính về nội dung.
	Phần tổng kết, giáo viên cần tập trung hướng dẫn cho học sinh trao đổi, khái quát các vấn đề chính: thực trạng, nội dung, ý nghĩa của văn học dân gian địa phương, xác định trách nhiệm của địa phương và của bản thân mỗi người với các giá trị truyền thống của văn học dân gian địa phương.

File đính kèm:

  • docBAI 4.doc