Giáo án tăng cường tuần 3 lớp 2
I: Mục tiêu
- Củng cố cho HS học thuộc bảng nhân 6
- Biết nhân nhẩm đúng một số phép tính trong bảng nhân 6
- Biết tính và tính đúng một số phép tính kết hợp trong phạm vi bài học
-Biết vận dụng kiến thức vào đặt đề toán có lời văn và giải bài tập như yêu cầu đối với HS K,G
II: Đồ dùng dạy -học
- GV : Nội dung bài
- HS: đồ dùng học tập
năm 2013 Toán : Luyện tập - Bảng nhân 6 I: Mục tiêu - Củng cố cho HS học thuộc bảng nhân 6 - Biết nhân nhẩm đúng một số phép tính trong bảng nhân 6 - Biết tính và tính đúng một số phép tính kết hợp trong phạm vi bài học -Biết vận dụng kiến thức vào đặt đề toán có lời văn và giải bài tập như yêu cầu đối với HS K,G II: Đồ dùng dạy -học - GV : Nội dung bài - HS: đồ dùng học tập III: Hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Kiểm tra . Đồ dùng học tập của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 6 2. H/D luyện tập - Yêu cầu HS nhân nhẩm một số phép tính trong bảng nhân 6 - Gv theo dõi và chữa bài cho HS * H/D vận dụng giả toán có lời văn - Gv nêu đề bài cho HS và yêu cầu HS làm bài VD: Lớp có 4 tổ .Mỗi tổ trồng được 6 cây xoan .Hỏi cả lớp trồng được bao nhiêu cây xoan ? Bài giải Cả lớp trồng được số cây xoan là . 6 x 4 = 24 (cây ) Đáp số : 24 cây - GV chấm chữa bài cho HS - HS đọc bảng nhân 6 - Nêu một số phép tính ngược trongbảng nhân 6 - HS nhân nhẩm một số phép tính 6 x 4 = 6 x 3 = 6 x 7 = 6 x 2 = 6 x 6 = 8 x 9 = - Các HS khác nhận xét ,bổ xung * Làm bảng ,nháp một số phép tính gộp 6 x 3 + 234 6 35 - 6 x 8 = 18 + 234 = 252 - Một số em trình bày ở bảmg - Cả lớp cùng chữa bài - làm bài tập vào vở - HS K ,G tự đặt đề và làm bài - HS chữa bài ở bảng IV: Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học những ưu khuyết điểm của HS - HS đọc lại bảng nhân 6 - H/D học ở nhà và chuẩn bị bài sau . ______________________________ Tiếng việt : Luyện từ và câu So sánh -dấu chấm I: Mục tiêu -Củng cố cho HS kĩ năng nhận biết những từ được so sánh trong câu và tìm được những hình ảnh so sánh đó - Biết cách sử dụng từ dùng để so sánh trong câu văn - Biết cách tìm từ đặt câu mà trong đó có sử dụng những cặp từ dùng để so sánh - Biết vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống - Rèn kĩ năng nói ,viết cho HS - Giáo dục HS thêm yêu thích môn học qua bài học mà thêm yêu quê hương đất nước mình II: Đồ dùng dạy -học - GV: Nội dung bài - HS: Đồ dùng học tập III: Hoạt động dạy -học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra .Đồ dùng học tập của HS 2. H/D luyện tập * Củng cố kiến thức bài học - Gv nêu câu hỏi cho HS -Từ so sáng dùng để làm gì ? - Khi nào thì ta sử dụng từ so sánh ? + H/D HS thảo luận nhóm và nêu kết quả thảo luận - Tổ chức thi cho HS - Theo dõi và cổ vũ để HS tự tin và làm bài - Nhận xét tuyên dương kịp thời để động viên HS học tập tốt + Củng cố sử dụng dấu chấm trong câu - Gv nêu câu hỏi cho HS - Khi nào thì chúng ta sử dụng dấu chấm trong câu ? - GV nhận xét củng cố kiến thức cho HS - H/D vận dụng vào làm bài tập - Yêu cầu HS chép lại đoạn văn và dùng dấu chấm để tách các câu trong đoạn văn đó và viết hoa lại chữ cái đầu câu văn . Bé kẹp lại tóc , thả ống quần xuống , lấy cái nón của má đội lên đầu nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò , đứng cả dậy , khúc khích cười chào cô - Yêu cầu HS chữa bài làm của mình - H/D cả lớp cùng chữa bài - GV chấm một số bài làm đúng hoặc tuyên dương các em trước lớp - HS nêu tác dụng của từ so sánh - Thảo luận nhóm và nêu ý kiến - Trình bày ở bảng , nhóm nào có nhiều đáp án đúng và nhanh là thắng cuộc - Các nhóm khác nhận xét ,bổ xung - HS nhắc lại cách sử dụng từ so sánh trong câu - HS nêu tác dụng của dấu chấm trong câu - Nêu một vài VD cụ thể - Các HS khác nhận xét ,bổ xung - Vận dụng làm bài tập - Chép lại đoạn văn và sử dụng dấu chấm để dùng trong đoạn văn đó . - HS đọc lại bài làm của mình trước lớp - Cả lớp cùng chữa bài - Nêu lại tác dụng của dấu chấm trong câu IV: Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học những ưu khuyết điểm của HS - Tuyên dương những em có nhiều tiến bộ ,có ý thức học tập tốt . - H/D học ở nhà và chuẩn bị bài sau ________________________________________________________________ : Thứ ba ngày 24tháng 9 năm 2013 Tiếng việt :Ôn tập Luyện đọc –luyện viết chính tả I: Mục tiêu. -Luyện đọc . đọc đúng từ ngữ ,câu văn của bài đọc. Đọc hay , đọc diễn cảm cho những em học khá -Luyện viết .Viết đúng từ ,câu văn ,đoạn bài. -Trình bày sạch ,đẹp II: Đồ dùng dạy- học - Gv .nội dung bài -Hs. SGK,vở viết III: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS 2.H/d luyện tập *Luyện đọc -Gv chia nhóm và h/d học sinh đọc bài -Theo dõi và sửa cho những em đọc sai -Gv tiểu kết *Luyện viết -H/d viết bài theo năng lực của học sinh -Giao bài viết cho HS -Theo dõi và sửa cho HS -Nhận xét và tuyên dương một số em viết đẹp, có tiến bộ -Chấm khuyến khích một số bài của học sinh -HS luyện đọc bài theo nhóm để theo dõi lẫn nhau -Đọc bài trước nhóm -Các học sinh khác nhận xét -HS viết bài vào vở IV: Củng cố dặn dò -Gv nhận xét giờ học -H/d học ở nhà. Toán : Ôn tập. Củng cố các phép tính nhân ,chia trong bảng đã học I: Mục tiêu. -Củng cố cho HS nắm vững cách giải toán,bài toán có lời văn. -Biết cách so sánh để củng cố kiến thức về phép tính nhân, chia đã học II: Đồ dùng dạy –học -GV: Nội dung -HS: Đồ dùng học tập. III: Hoạt động dạy –học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra. -GV nhận xét , chữa bài 2.H/d luyện tập. *H/D giải toán có lời văn -GV ra bài tập ,yêu cầu học sinh làm bài VD. Có 4 bạn Mỗi bạnđược thưởng :5 quyển ? tất cả có ? quyển vở -Khuyến khích các em HS khá có thể tự đặt đề bài để làm -GV theo dõi và sửa cho học sinh *Củng cố kiến thức trong bảng nhân chia đã học cho HS -Yêu cầu học sinh làm bảng tay một số phép tính trong bảng nhân chia đã học -GV chữa bài ,nhận xét, tiểu kết -Học sinh làm bảng một số phép tính trong bảng nhân, chia đã học. -HS đọc bài ,làm bài tập vào vở -1em làm bài ở bảng -Một số em tự đặt đề bài theo yêu cầu và làm bài -Cả lớp cùng chữa bài -HS đọc bảng nhân , bảng chia đã học theo yêu cầu của GV -Làm một số phép tính để so sánh kết quả như điền dấu thích hợp vào ô trống 6x6 5x7 4x6 5x6 20:4 30:5 42:7 6x7 -HS nêu ý kiến và nhận xét. IV: Củng cố ,dặn dò -Nhận xét giờ học - H/D học ở nhà -Học thuộc các bảng nhân ,chia đã học. Toán Tiết 14: Xem đồng hồ ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu: Sau bài hoc HS biết: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. - HS Y, TB làm được bài 1,2, 4. HS K, G: làm được tất cả các bài tập. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình mặt đồng hồ. Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử. - HS : Mô hình mặt đồng hồ, vở ghi. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra: - Chữa Bài tập 2 - Nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới: a. Giới thiệu, ghi bảng: b. Nội dung bài : b.1-Hoạt động 1: Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách. - Cho HS quan sát các đồng hồ(T.14) - 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ kém 25 phút ) - Tương tự các đồng hồ còn lại Lưu ý: nếu kim phút vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém" b.2-HĐ 2: Thực hành Bài 1: - GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi HS: Đọc số giờ? số phút? * 13 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút * 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút - YC HS làm mẫu - YC HS thực hành trên mô hình đồng hồ - Gọi HS nêu, đọc kết quả - YC HS khác nhận xét. - Chốt cách đọc đúng Bài 2: - GV đọc số giờ, số phút. - YC HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Treo bảng phụ - Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc nào? - YC HS chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: + Các đồng hồ tương ứng là: A - d B - g D - b 3.Kết luận : -Thi đọc giờ nhanh giờ. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở về nhà. - 1HS chữa bài - Theo dõi - QS hình 1 - Cá nhân - 1-2 HS đọc YC - Cá nhân - 2- 4 HS đọc - Cá nhân - Theo dõi - Theo dõi - Cá nhân - Nhận xét - Theo dõi - Cá nhân làm vở - 2HS chữa bài tập - Cá nhân - Cá nhân - Lắng nghe và thực hiện _______________________________________________ Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm I. Mục tiêu: Sau bài hoc HS biết: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó - Ôn luyện về dấu chấm, điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu. - GD HS hiểu hình ảnh so sánh.Sử dụng dấu chấm đúng khi víêt câu - HS Y, TB làm được bài1, 2, 3. HS K, G làm được cả 3 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: 4 băng giấy ghi 4 đoạn của bài 1, bảng phụ viết ND BT3 - HS: Dụng cụ học tập SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - Làm lại BT1, BT2 tiết LT&C tuần 2. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học b Nội dung bài: * Bài tập 1 ( 24 ) - Gắn 4 băng giấy - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn - YC HS lên bảng làm, HS làm bài vào vở nháp. - YC HS nhận xét - Chốt lời giải đúng: a. Mắt hiền sáng tựa vì sao. b.Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. ………… * Bài tập 2 ( 25 ) + Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên - Gọi HS nêu YC -YC HS viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh - YC HS lên bảng chữa bài. - YC HS nhận xét - Chốt lại lời giải đúng: Tựa – như – là - là - là * Bài tập 3 ( 25 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - YC HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - YC HS nhận xét - Nhận xét bài làm của HS 3.Kết luận : - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở về nhà.Học bài, làm bài tập ở VBT. - 2 HS lên bảng làm. - Theo dõi -2 HS nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi - 1-2 HS tìm hình ảnh so sánh - Cá nhân làm vở - 2-3 HS chữa bài - Theo dõi -1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm ra nháp - 4 HS chữa bài - Cá nhân - Theo dõi -1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vở - 1-2 HS chữa bài - Cá nhân - Lắng nghe và thực hiện. ___________________
File đính kèm:
- tang buoi t3.doc