Giáo án tăng cường lớp 2 năm 2013
I: Mục tiêu
- Củng cố cho HS học thuộc bảng nhân 6
- Biết nhân nhẩm đúng một số phép tính trong bảng nhân 6
- Biết tính và tính đúng một số phép tính kết hợp trong phạm vi bài học
-Biết vận dụng kiến thức vào đặt đề toán có lời văn và giải bài tập như yêu cầu đối với HS K,G
II: Đồ dùng dạy -học
- GV : Nội dung bài
- HS: đồ dùng học tập
III: Hoạt động dạy -học
Tuan 3 Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013 Toán : Luyện tập - Bảng nhân 6 I: Mục tiêu - Củng cố cho HS học thuộc bảng nhân 6 - Biết nhân nhẩm đúng một số phép tính trong bảng nhân 6 - Biết tính và tính đúng một số phép tính kết hợp trong phạm vi bài học -Biết vận dụng kiến thức vào đặt đề toán có lời văn và giải bài tập như yêu cầu đối với HS K,G II: Đồ dùng dạy -học - GV : Nội dung bài - HS: đồ dùng học tập III: Hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Kiểm tra . Đồ dùng học tập của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 6 2. H/D luyện tập - Yêu cầu HS nhân nhẩm một số phép tính trong bảng nhân 6 - Gv theo dõi và chữa bài cho HS * H/D vận dụng giả toán có lời văn - Gv nêu đề bài cho HS và yêu cầu HS làm bài VD: Lớp có 4 tổ .Mỗi tổ trồng được 6 cây xoan .Hỏi cả lớp trồng được bao nhiêu cây xoan ? Bài giải Cả lớp trồng được số cây xoan là . 6 x 4 = 24 (cây ) Đáp số : 24 cây - GV chấm chữa bài cho HS - HS đọc bảng nhân 6 - Nêu một số phép tính ngược trongbảng nhân 6 - HS nhân nhẩm một số phép tính 6 x 4 = 6 x 3 = 6 x 7 = 6 x 2 = 6 x 6 = 8 x 9 = - Các HS khác nhận xét ,bổ xung * Làm bảng ,nháp một số phép tính gộp 6 x 3 + 234 6 35 - 6 x 8 = 18 + 234 = 252 - Một số em trình bày ở bảmg - Cả lớp cùng chữa bài - làm bài tập vào vở - HS K ,G tự đặt đề và làm bài - HS chữa bài ở bảng IV: Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học những ưu khuyết điểm của HS - HS đọc lại bảng nhân 6 - H/D học ở nhà và chuẩn bị bài sau . Tiếng việt : Luyện từ và câu So sánh -dấu chấm I: Mục tiêu -Củng cố cho HS kĩ năng nhận biết những từ được so sánh trong câu và tìm được những hình ảnh so sánh đó - Biết cách sử dụng từ dùng để so sánh trong câu văn - Biết cách tìm từ đặt câu mà trong đó có sử dụng những cặp từ dùng để so sánh - Biết vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống - Rèn kĩ năng nói ,viết cho HS - Giáo dục HS thêm yêu thích môn học qua bài học mà thêm yêu quê hương đất nước mình II: Đồ dùng dạy -học - GV: Nội dung bài - HS: Đồ dùng học tập III: Hoạt động dạy -học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra .Đồ dùng học tập của HS 2. H/D luyện tập * Củng cố kiến thức bài học - Gv nêu câu hỏi cho HS -Từ so sáng dùng để làm gì ? - Khi nào thì ta sử dụng từ so sánh ? + H/D HS thảo luận nhóm và nêu kết quả thảo luận - Tổ chức thi cho HS - Theo dõi và cổ vũ để HS tự tin và làm bài - Nhận xét tuyên dương kịp thời để động viên HS học tập tốt + Củng cố sử dụng dấu chấm trong câu - Gv nêu câu hỏi cho HS - Khi nào thì chúng ta sử dụng dấu chấm trong câu ? - GV nhận xét củng cố kiến thức cho HS - H/D vận dụng vào làm bài tập - Yêu cầu HS chép lại đoạn văn và dùng dấu chấm để tách các câu trong đoạn văn đó và viết hoa lại chữ cái đầu câu văn . Bé kẹp lại tóc , thả ống quần xuống , lấy cái nón của má đội lên đầu nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò , đứng cả dậy , khúc khích cười chào cô - Yêu cầu HS chữa bài làm của mình - H/D cả lớp cùng chữa bài - GV chấm một số bài làm đúng hoặc tuyên dương các em trước lớp - HS nêu tác dụng của từ so sánh - Thảo luận nhóm và nêu ý kiến - Trình bày ở bảng , nhóm nào có nhiều đáp án đúng và nhanh là thắng cuộc - Các nhóm khác nhận xét ,bổ xung - HS nhắc lại cách sử dụng từ so sánh trong câu - HS nêu tác dụng của dấu chấm trong câu - Nêu một vài VD cụ thể - Các HS khác nhận xét ,bổ xung - Vận dụng làm bài tập - Chép lại đoạn văn và sử dụng dấu chấm để dùng trong đoạn văn đó . - HS đọc lại bài làm của mình trước lớp - Cả lớp cùng chữa bài - Nêu lại tác dụng của dấu chấm trong câu IV: Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học những ưu khuyết điểm của HS - Tuyên dương những em có nhiều tiến bộ ,có ý thức học tập tốt . - H/D học ở nhà và chuẩn bị bài sau Hoạt động ngoài giờ lên lớp : Sử dụng chất thải hợp lí I: Mục tiêu - Sau hoạt động HS có khả năng : - Hiểu được sự cần thiết phải sử dụng hợp lí nguồn chất thải do con người tạo ra trong quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày . - Nhận biết được các dạng chất thải khác nhau có trong đời sống hàng ngày . - Biết cách sử dụng hợp lí các chất thải để không làm ảnh hưởng đến môi trường và chất lượng cuộc sống con người - Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng chất thải bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của con người . II: Nội dung dạy học -Các câu hỏi cho HS thảo luận - Tranh ảnh về môi trường ô nhiễm và không bị ônhiễm III: Hoạt động dạy -học * GV tổ chức cho HS thảo luận theo chủ đề " Sử dụng chất thải hợp lí " -Trò chơi .Bỏ chất thải vào thùng - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh mà cả GV và HS đã sưu tầm được - Gv kể một số câu chuyện về bảo vệ môi trường nói về nguồn gốc có chất thải - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau . * Hoạt động 1. - Liệt kê các loại chất thải - Có loại chất thải tái sử dụng và có loại không sử dụng lại được - Cách sử dụng chất thải làm sao cho hợp lí + Cách tiến hành - GV tổ chức cho các nhóm HS bốc thăm câu hỏi để các em trả lời - Các nhóm HS khác nhận xét ,bổ xung ý kiến cho bạn * Hoạt động 2 .Giải quyết vấn đề - GV H/D cho HS cách phân tích những vấn đề đang tồn tại và xác địnhk được các bước thực hiện nhằm cải thiện tình hình với các tình huống cụ thể trong đời sống hàng ngày . - Gv nêu một số câu hỏi thảo luận cho HS Vì sao phải làm vệ sinh lớphọc ,sân trường ,nhà ở ..? Trồng và chăm sóc cây và hoa trong vườn trường có lợi gì ? Dọn vệ sinh đường phố thôn bản có ích lợi như thế nào ? + Học sinh trả lời và các HS khác cùng nhận xét ,bổ xung -GV tiểu kết nhận xét * Hoạt động 3 : - Tổ chức cho HS thi tìm những bài hát nói về môi trường , thi hùng biện về đề tài bảo vệ môi trường ... IV: Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học -H/D học ở nhà và chuẩn bị bài sau - Cần vận dụng bài học và cuộc sống hàng ngày .
File đính kèm:
- Tang buoi l3- t4.doc