Giáo án Sử 6 năm 2013 - 2014

A.Mục tiêu bài học:

 Sau khi học xong bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

 - Bước đầu hiểu nội dung khái niệm lịch sử và nhận thức lịch sử diễn ra như thế nào?

 - Nắm được lịch sử là một môn khoa học; mục đích của việc học môn lịch sử.

 - Nắm được những căn cứ để biết và khôi phục lại lịch sử.

2. Tư tưởng:

 - Lòng quý trọng những giá trị lịch sử, sự cần thiết phải học lịch sử.

 - Tinh thần thái độ, trách nhiệm đối vơi việc học tập môn liccvhj sử.

3. Kĩ năng:

 - Bước đầu hình thành kĩ năng nhận biết, đối chiếu so sánh , rút ra kết luận.

 - Kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử.

B. Chuẩn bị của GV và HS.

 

doc98 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sử 6 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hầy và trò :
 - Hệ thống các dạng bài tập, lược đồ VN, bảng phụ.
 - Nắm vững các kiến thức đã học.
C.Tiến trình dạy học :
1. Giới thiệu bài : “ Dân ta phải biết sử ta ………..nước nhà VN”. Chính vì vậy thế hệ chúng ta ngày nay phải cố gắng nỗ lực học tập, phải hiểu lịch sử nước nhà….Bài hôm nay sẽ giúp các em điêù đó.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- GV treo lược đồ VN, yêu cầu HS lên bảng xác định thời gian, địa điểm của người tối cổ, người tinh khôn (ở 2giai đoạn) trên đất nước ta.
- Công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ ở các giai đoạn, người tối cổ, người tinh khôn ở giai đoạn đầu, giai đoạn p.triển.
Hoạt động 2
- GV đọc bài tập.
- HS thảo luận - đưa ra ý kiến 
- GV nhận xét, KL.
Hoạt động 3:
- GV treo bảng phụ.
- HS đọc bài tập
- HS thảo luận -> kết quả.
- GVnhận xét, KL.
Hoạt động 4:
- GV treo lược đồ bộ máy nhà nước Văn Lang.
? Em hãy thuyết minh về bộ máy nhà nước Văn Lang?.
- 2 HS thuyết minh, -> nhận xét.
- GVKL.
-GV đọc bài tập - HS suy nghĩ làm bài - GVKL;
Gọi HS trình bày.
? Nội dung cơ bản đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?.
HĐ nhóm
?So sánh nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang để tìm ra sự giống nhau về tổ chức, khác nhau về tính chất nhà nước?
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét
- GVKL
? Hãy trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng?.
Dựa vào 4 câu thơ sau:
“ Một xin rửa sạch quân thù
……………….sở công lênh này”.
Hãy viết thành 1 đoạn văn xuôi nói rõ nguyên nhân, mục tiêu của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng.
1. Bài tập 1:
2. Bài tập2: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng.
 Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngừơi mẹ lớn tuổi đức độ, có nhiều công lao với thị tộc làm chủ vì những lí do sau đây .
 – Phụ nữ bấy giờ đông hơn nam giới.
 – Lúc này đàn ông ít hơn lao động.
 – Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc. 
 – Đàn ông thường phải đi săn thú rừng nên ít có mặt ở nhà.
 3.Bài tập3: Theo em nhà nước Văn Lang ra đời để giải quyết những yêu cầu gì của xã hội.
A. Tập trung sức mạnh của các bộ lạc để đắp đê chống lũ lụt, đào kênh ngòi chống hạn, chống úng để bảo vệ mùa màng và xóm làng. 
B. Để có sực mạnh chống trả các bộ lạc khác đến xâm lấn cướp bóc.
C. Cần phải có một tổ chức chặt chẽ cao hơn bộ lạc để quản lí điều hành xã hội tốt hơn.
D. Tất cả các yêu cầu trên. 
4. Bài tập :
a. Tìm hiểu bộ máy nhà nước Văn lang:
b. Đời sống cư dân Văn Lang: 
Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành bởi các lí do sau.
A. Các bộ lạc, làng, chiềng chạ…cùng nhau làm thuỷ lợi, chế ngự thiên nhiên để bảo vệ mùa màng.
B. Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần giũ thân thiết hiểu biết nhau hơn.
C. Các bộ lạc chiềng chạ, cùng nhau chung sức, chung lòng, chống trả các cuộc xâm lược của kẻ thù.
D. Hội tụ đủ cả 3 yếu tố trên.
d. khởi nghĩa Hai Bà Trưng
e.Bài tập 
Chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu lạc vào lãnh thổ của nhà Hán, làm như vậy là để.
A. Nhằm giúp đỡ dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền.
B. Làm như vậy để đất đai rộng rãi dễ làm ăn.
C.Thôn tính đất nước ta về lãnh thổ vàchủ quyền.*
D. Ko nhằm mục đích nào cả.
g. Bài tập
3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập:
- GV khắc sâu kiến thức qua các bài tập.
- Hướng dẫn học bài.
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: …. / …. / 201 Ngày soạn: …. / …. / 201 
Tiết 29. 
Tuần 30
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá khả năng nhận thức của HS về kiến thức lịch sử từ bài 10 đến bài 20.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, hiên vật lịch sử.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn lich sử, tìm hiểu lịch sử, đặc biệt nghiêm túc làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Ra đề, đáp án, phô tô đề.
- Ôn tập tốt.
C. Tiến trình dạy học :
Đề bài.
Câu 1(3đ): Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa hai bà Trưng ( năm 40).
Câu 2(4đ): Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI . Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Câu 3(3đ): Nước Cham Pa độc lập ra đởi như thế nào?
Đáp án.
Câu1: (3đ)
* Nguyên nhân:- Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
 - Thái thú Tô Định đã giết chồng bà Trưng Trắc
* Diễn biến: Mùa xuân năm 40 hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Cuộc khởi nghĩa của hai bà được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong một thời gian ngắn hai bà đã làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Huy Lâu.
* Kết quả: Thái thú Tô Định phải bỏ chốn, quân giặc bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng.
Câu 2: (4đ)
* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp năm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
* Về văn hoá: - ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục tập quán Hán vào nước ta.
- Nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày.)
- Nhân dân học chữ Hán theo cách học của riêng mình.
* Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tổ tiên mình vì: Trường học do chình quyền đô hộ mở dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con ăn học, còn đại đa số nhân dân nghèo không có tiền cho con ăn học.
- Phong tục tập quán tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt.
TiÕt 19 Lµm bµi tËp lÞch sö
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS giải 1số bài tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức về: 
-Nh÷ng dÊu tÝch vÒ ng­êi tèi cæ trªn ®Êt n­íc ta .
-So s¸nh ng­êi tèi cæ víi ng­êi tinh kh«n .
-Tnêi nguyªn thuû trªn ®Êt n­íc ta 
- Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.
- Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc.
2. Kỹ năng: Chỉ bản đồ, lược đồ, nhận xét, so sánh…
3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc và tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của ông cha ta.
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
 - Hệ thống các dạng bài tập, lược đồ VN, bảng phụ.
 - Nắm vững các kiến thức đã học.
C.Tiến trình dạy học :
1. Giới thiệu bài : “ Dân ta phải biết sử ta ………..nước nhà VN”. Chính vì vậy thế hệ chúng ta ngày nay phải cố gắng nỗ lực học tập, phải hiểu lịch sử nước nhà….Bài hôm nay sẽ giúp các em điêù đó.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- GV treo lược đồ VN, yêu cầu HS lên bảng xác định thời gian, địa điểm của người tối cổ, người tinh khôn (ở 2giai đoạn) trên đất nước ta.
Hoạt động 2
- GV đọc bài tập.
- HS thảo luận - đưa ra ý kiến 
- GV nhận xét, KL.
Hoạt động 3:
- GV treo bảng phụ.
- HS đọc bài tập
- HS thảo luận -> kết quả.
- GVnhận xét, KL.
Hoạt động 4:
- GV treo lược đồ bộ máy nhà nước Văn Lang.
? Em hãy thuyết minh về bộ máy nhà nước Văn Lang?.
- 2 HS thuyết minh, -> nhận xét.
- GVKL.
-GV đọc bài tập - HS suy nghĩ làm bài - GVKL;
Gọi HS trình bày.
? Nội dung cơ bản đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?.
HĐ nhóm
?So sánh nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang để tìm ra sự giống nhau về tổ chức, khác nhau về tính chất nhà nước?
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét
- GVKL
?.
1. Bài tập 1:
2. Bài tập2: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng.
 Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngừơi mẹ lớn tuổi đức độ, có nhiều công lao với thị tộc làm chủ vì những lí do sau đây .
 – Phụ nữ bấy giờ đông hơn nam giới.
 – Lúc này đàn ông ít hơn lao động.
 – Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc. 
 – Đàn ông thường phải đi săn thú rừng nên ít có mặt ở nhà.
 3.Bài tập3: Theo em nhà nước Văn Lang ra đời để giải quyết những yêu cầu gì của xã hội.
A. Tập trung sức mạnh của các bộ lạc để đắp đê chống lũ lụt, đào kênh ngòi chống hạn, chống úng để bảo vệ mùa màng và xóm làng. 
B. Để có sực mạnh chống trả các bộ lạc khác đến xâm lấn cướp bóc.
C. Cần phải có một tổ chức chặt chẽ cao hơn bộ lạc để quản lí điều hành xã hội tốt hơn.
D. Tất cả các yêu cầu trên. 
4. Bài tập :
a. Tìm hiểu bộ máy nhà nước Văn lang:
b. Đời sống cư dân Văn Lang: 
Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành bởi các lí do sau.
A. Các bộ lạc, làng, chiềng chạ…cùng nhau làm thuỷ lợi, chế ngự thiên nhiên để bảo vệ mùa màng.
B. Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần giũ thân thiết hiểu biết nhau hơn.
C. Các bộ lạc chiềng chạ, cùng nhau chung sức, chung lòng, chống trả các cuộc xâm lược của kẻ thù.
D. Hội tụ đủ cả 3 yếu tố trên.
Ngày soạn: 9/1/2011
Ngày d¹y: 12/1(6 b,c) 13/1(6a) 
Tiết 20
ChươngIII.
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
A. Mục tiêu bài học:
 1.Kiến thức: 
Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị Phong kiến phương Bắc thống trị, sử gọi là thời kỳ Bắc thuộc, ách thống trị tàn bạo của thế lực PK đối với nước ta là nguyên nhân dẫ đến cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng được nhân dân ủng hộ đã nhanh chóng thành công. ách thống trị của PK phương Bắc bị lật đổ, đất nước ta giành được độc lập.
 2. Kỹ năng: 
 Biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch sử. Bước đầu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử.
 3.Thái độ: 
 Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. Lòng biết ơn hai bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Lược đồ khởi nghĩa hai bà Trưng 
- Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thiện sơ đồ H43, điền kí hiệu. Vẽ sơ đồ bộ máy cai trị nhà Hán
C. Tiến trình dạy học :
1.Giới thiệu bài mới : Năm 179 TCN, An DươngVương do chủ quan, thiếu phòng bị nên đất nước ta bị Triệu Đà thôn tính. Sau Triệu Đà dưới ách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy ND ta đến trước những thử thách nghiêm trọng, đất nước mất tên, ND có nguy cơ bị đồng hoá, nhưng ND ta không chịu sống trong cảnh nô lệ đã liên tục nổi dậy đấu tranh. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng (năm 40).Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí bất khuất của DT ta thời kỳ đầu công nguyên.

File đính kèm:

  • docgiao an su 6 ca nam 20133014.doc