Giáo án Số học lớp 6 cả năm
I. MỤC TIÊU
–Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
– Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .
– Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK .
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
trang 85. Tính tổng Hướng dẫn a. (-17) + 5 + 8 + 17 =[(-17) + 17] + 13 = 0 + 13 =13 b. 30 + 12 + (-20) + (-12) = [12 +(-12)] +[30 + (-20)] = 0 + 10 = 10 c. (-4) + (- 440) + (-6) + 440 = [(-440) + 440] + [(-4) + (-6)] = 0 + (-10) = -10 d. (-5) + (-10) + 16 + (-1) = [(-5)+(-1) + (-10)] + 16 = (-16) + 16 = 0. Bài tập 58 trang 85 Hướng dẫn a. x + 22 + (-14) + 52 = x + (-14) + 74 = x + 60 b. (-90) - (p +10) + 100. = [(-90) + (-10) ] + (-p) +100 = [(-100) + 100] -p = - p. Bài tập 60 trang 85 sgk Hướng dẫn a. (27 + 65) + ( 346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346 b. (42 - 69 + 17) - ( 42 +17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42- 42) + (17 - 17) - 69 = 0 + 0 - 69 = - 69. Bài tập: Tính giá trị biểu thức m + n + x biết a/ m = 5; n = -7; x = 8 b/ m = -3; n = 5; x = -2 Giải : a/ Thay m = 5; n = -7; x = 8 thì giá trị biểu thức: 5 + (-7) + 8 = ( -2) + 8 = 6. b/ Thay m = -3; n = 5; x = -2 thì giá trị biểu thức: (-3) + 5 + (-2) = 2 + (-2) = 0. 4. Củng cố (3 phút) – GV nhấn mạnh lại quy tác dấu ngoặc cho học sinh chú ý khi có dấu trừ đằng trước. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại. 5. Dặn dò (1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập. . Lớp Ngày soạn Ngày giảng Sĩ số lớp Ghi chú 6A,B 08/ 12 / 2013 10/ 12 / 2013 6A…/ 35. Vắng ……………. 6B…../35 vắng……………..... Tiết 52 . LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU * Gióp h/s cñng cè quy t¾c phÐp trõ, quy t¾c phÐp céng hai sè nguyªn. * Trõ hai sè nguyªn: biÕn trõ thµnh céng, thùc hiÖn phÐp céng. T×m sè h¹ng cha biÕt cña mét tæng, thu gän biÓu thøc. * HS tính cÈn thËn vµ chÝnh x¸c II– CHUẨN BỊ: *: Thíc kÎ, SGK. *: Häc bµi vµ lµm bµi tËp tríc ë nhµ. Vấn đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3/ BÀI MỚI: Hoạt động của GV – HS: Nội dung ghi bảng: HĐ1: Chữa bài tập ? Ph¸t biÓu quy t¾c vÒ phÐp trõ hai sè nguyªn ? ViÕt c«ng thøc - Làm bài 47 ? Hãy nhắc lại Định nghĩa hai số đối nhau, áp dụng làm nhanh bài tập 49. HĐ2: Luyện tập - Häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 51 SGK. - ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghÜ. - §Ó tÝnh ®îc biÓu thøc trªn tríc hÕt ta lµm thÕ nµo ? - Suy nghÜ tr¶ lêi, gi¸o viªn mêi hai häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, líp thùc hiÖn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt. - Häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 52 SGK. - Häc sinh ®äc ®Ò bµi cho c¶ líp theo dâi, sau ®ã gi¸o viªn tãm t¾c ®Ò bµi lªn b¶ng. - §Ó t×m tuæi thä cña nhµ b¸c häc ta lµm thÕ nµo ? - LÊy n¨m mÊt trõ cho n¨m sinh. - Mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, líp theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt. - Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 54 - ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghÜ. - Muèn t×m sè h¹ng cha biÕt trong mét tæng ta lµm thÕ nµo ? - LÊy tæng trõ cho sè h¹ng ®· biÕt. - Hai häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, líp cïng thùc hiÖn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt. - Häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 86 SBT/64 - Cho x = -98; a= 61 - H·y tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau ? a/ x + 8 –x – 22 b/ -x – a + 12 + a - Gîi ý ta thay x vµ a vµo biÓu thøc råi thùc hiÖn phÐp tÝnh. - Suy nghÜ thùc hiÖn vµo vë, gi¸o viªn mêi hai häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, Cả lớp hoạt động theo tổ cùng nhau giải nhanh bài tập 50: Dùng hai số 2; 9 và dấu “+” “-”. 1/ Chữa bài tập Bài 47/82sgk Tính: a/ 2 – 7 = 2+ (-7) = -5 b/ 1 - (-2) = 1+ 2 = 3 c/ (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7 d/ (-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1 Bài 49/82sgk Điền số thích hợp vào chỗ trống: a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) 2/ Luyện tập Bài 51/82sgk Tính: a/ 5 - (7 - 9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7. b/ (-3) – (4 - 6) = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1. Bài 52/82sgk Tãm t¾t: Ácsimét sinh: -287 Mất: -212 ? Ácsimét thä bao nhiªu tuæi ? Gi¶i: Sè tuæi cña nhà bác học Ácsimét lµ: (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 287- 212 = 75 VËy Ácsimét thä 75 tuæi. Bài 54/82sgk Tìm x: a/ 2 + x = 3 x = 3 – 2 c/ x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = - 6 x = 1 b/ x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = - 6 Bài 86/64 sbt a/ Thay x = -98 vào biểu thức: x + 8 – x – 22 ta được : - 98 + 8 – (-98) – 22 = - 98 + 8 + 98 – 22 = - 14 b/ Thay x = - 98; a = 61 vào biểu thức: - x – a + 12 + a Ta được - ( - 98) - 61 + 12 + 61 = 98 + (-61) + 12 + 61 = 110 TRÒ CHƠI THÔNG MINH: 3 . 2 - 9 = -3 . + + 9 + 3 . 2 = 15 - . . 2 - 9 + 3 = -4 = = = 25 29 10 4/ Củng cố: Nh¾c l¹i c¸ch trõ sè nguyªn a cho sè nguyªn b ?. 5/ HDVN : Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· chữa, ôn lại toàn bộ kiến thức của chương 1 và các kt đã học ở chương 2. Lớp Ngày soạn Ngày giảng Sĩ số lớp Ghi chú 6A,B 09/ 12 / 2013 11/ 12 / 2013 6A…/ 35. Vắng ……………. 6B…../35 vắng……………..... Tiết 53. ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. - Rèn kĩ năng só sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. - Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Hãy nhắc lại các tập hợp số mà em đã học. 3. Bài ôn tập Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp Cách viết tập hợp, kí hiệu GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? HS: Thường có hai cách + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. GV: Yêu cầu HS cho ví dụ HS: Cho ví dụ, GV: Viết dưới dạng tập hợp GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý. Số phần tử của một tập hợp GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ? HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. GV: Ghi các ví dụ HS cho lên bảng Tập hợp con của một tập hợp GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ? HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B GV: Ghi ví dụ HS cho trên bảng GV:Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? HS: Nêu, gv tổng kết trên bảng Giao của hai tập hợp GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ? HS: Nêu, gv: tổng kết Hoạt động 2: Tập N, tập Z Khái niệm về tập hợp N, tập Z GV: Thế nào là tập N, tập N*, tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó HS: Trả lời, gv: tổng kết GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? HS: Trả lời, gv: ghi bảng GV: Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự trong N, trong Z GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z. Cho ví dụ? HS: Nêu như SGK HS: Cho VD, gv: Tổng kết trên bảng GV: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a<b thì vị trí điểm a so với b như thế nào? HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b. GV: Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các số 3;0;-3;-2;1 trên trục số HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét GV: Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2) GV: Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? HS: Nêu quy tắc như SGK GV: Tổng kết. I. Ôn tập chung về tập hợp 1. Cách viết tập hợp, kí hiệu Thường có hai cách viết một tập hợp + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 2. Số phần tử của một tập hợp. Ví dụ: . Ví dụ tập các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 3. Tập hợp con VD Thì * Nếu và thì A=B 4. Giao của hai tập hợp (SGK) II. Tập N, tập Z 1. Khái niệm về tập hợp N, tập Z - Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên - N* là tập các số tự nhiên khác 0 N* - Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. * N*là một tập con của N, N là một tập con của Z. N* 2. Thứ tự trong N, trong Z (SGK) VD: -5 < 2; 0 < 7 * Số liền trước và số liền sau Ví dụ: Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2) Số 0 có số liền trước là -1 và số liền sau là 1 Só (-2) có số liền trước là (-3) và số liền sau là (-1) 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập cơ bản. – Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập tiếp theo. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập phần ôn tập. Lớp Ngày soạn Ngày giảng Sĩ số lớp Ghi chú 6A,B 10/ 12 / 2013 12/ 12 / 2013 6A…/ 35. Vắng ……………. 6B…../35 vắng……………..... Tiết 54 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. MỤC TIÊU - Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc. Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x. - Rèn luyện tính chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Thế nào là số nguyên âm? Cho ví dụ. 3. Bài ôn tập Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. GV: Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? HS: Nêu như (SGK) GV: Vẽ trụ số minh hoạ GV:Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm?ChoVD? HS: Nêu quy tắc như (SGK) HS: Cho ví dụ, gv: ghi bảng Phép cộng trong Z * Cộng hai số nguyên cùng dấu. GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính gv cho trên bảng * Cộng hai số nguyên khác dấu. GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính gv cho trên bảng. Phép trừ trong Z GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. HS: Nêu công thức, gv: Ghi bảng Hoạt động 2: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. HS: Nêu nêu các tính chất bằng lời HS: Lên bảng trình bày lại các tính chất đó bằng công thức tổng quát. GV: So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chấ
File đính kèm:
- Toan 6 DTNTDL.doc