Giáo án Số học 7 tuần 29

I . MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Nắm được quy tắc cộng, trừ đa thức.

 2.Kỹ năng : Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc để thực hiện thành thạo cộng, trừ đa thức.

 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận,cách trình bày lời giải chính xác.

 II . CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 +Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu.

 +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn

2.Chuẩn bị của học sinh:

 + Ôn tập các kiến thức:Hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng, quy tắc bỏ dấu ngoặc

 + Dụng cụ:Thước,SGK.

 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ôn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS.

 2.Kiểm tra bài cũ : (6’ )

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 7 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12-03-2014 
Tuần : 29
Tiết :59 
§6. CỘNG – TRỪ ĐA THỨC
 I . MỤC TIÊU: 
 	1. Kiến thức : Nắm được quy tắc cộng, trừ đa thức.
 	2.Kỹ năng : Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc để thực hiện thành thạo cộng, trừ đa thức.
 	3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận,cách trình bày lời giải chính xác.
 II . CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
 +Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu.
 +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn 
2.Chuẩn bị của học sinh:
 + Ôn tập các kiến thức:Hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng, quy tắc bỏ dấu ngoặc
 + Dụng cụ:Thước,SGK.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ôn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS.
 2.Kiểm tra bài cũ : (6’ )
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
-Thế nào là đa thức? Cho ví dụ? Muốn thu gọn các đa thức ta làm thế nào?
-Áp dụng: Thu gọn đa thức rồi tìm bậc của chúng : A = 2x2yz + 4 x2yz – 5 x2yz + xy2z – xyz 
- Nêu đúng khái niệm đa thức cách rút gọn một đa thức
- A = 2x2yz + 4 x2yz – 5 x2yz + xy2z – xyz 
 = 2x2yz – xyz bậc 4
3
3
4
Thu gọn đa thức rồi tìm bậc của chúng
 a) x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 – xy6 
 b) x3 – 5xy + 3x3 + xy – x2 +xy – x2 
 a) x6 + 2x2y5 + 0 xy6
- Bậc đa thức là 6
b) 4x3 - 2x2- 9/2xy
- Bậc đa thức là 3
3
2
3
2
- Gọi HS nhận xét đánh giá-GV nhận đánh giá xét ,sửa sai ,cho điểm 
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài :Tìm hiểu cách cộng trừ đa thức.
 b) Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
15’
HĐ1:Cộng hai đa thức.
- Yêu cầu HS nhắc lại :
+ Qui tắc ‘’bỏ dấu ngoặc’’
+ Nêu tính chất của phép cộng, trừ các số hữu tỉ?
-Để cộng, trừ các đa thức ta cũng vận dụng được các tính chất này.
-Xét ví dụ : Cho hai đa thức:
M = 5x2y + 5x – 3 
N = xyz – 4x2y + 5x - 
Tính M + N ?
- Hướng dẫn trình tự các bước:
+ Thực hiện bỏ dấu ngoặc
+ Nhóm các hạng tử đồng dạng và thu gọn các hạng tử đồng dạng 
- Khi đó ta nói:x2y+10x-+ xyz là tổng của M và N.
- Yêu cầu HS làm Bài ?1 SGK
 Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.
- Gọi vài HS nêu kết quả của mình
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Khi bỏ dấu ngoặc:
+ Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu ‘’+’’ ta giữ nguyên dấu các số hạng bên trong ngoặc.
+ Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu ‘’-’’ ta đổi dấu các số hạng bên trong ngoặc.
-Tính chất giao hoán -Tính chất kết hợp
-Lắng nghe 
- Ghi ví dụ vào vở và thực hiện phép tính theo sự hướng dẫn của thầy giáo
M + N = (5x2y + 5x – 3) +
 (xyz – 4x2y + 5x - ) 
= 5x2y+5x–3+xyz–4x2y +5x-
= (5x2y – 4x2y) + (5x + 5x) + 
( –3 - ) + xyz
= x2y + 10x - + xyz.
-Cả lớp cùng làm ,vài HS nêu kết quả của mình 
- Vài HS nhận xét bài làm của bạn
1.Cộng hai đa thức.
a. Ví dụ : 
Cho hai đa thức:
M = 5x2y + 5x – 3 
N = xyz – 4x2y + 5x - 
Ta có : M + N =
 (5x2y+5x–3)+(xyz–4x2y+5 ) 
= 5x2y+5x–3+xyz–4x2y+5x-
= 5x2y–4x2y +5x+5x –3++xyz
= x2y + 10x - + xyz.
b. Cách cộng hai đa thức:
Để cộng hai đa thức ta thực hiện theo hai bước: 
- Bước 1 : Áp dụng quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép tính cộng để nhóm các hạng tử đồng dạng
- Bước 2 : Thu gọn các hạng tử đồng dạng 
10’
HĐ3:Củng cố
 Bài 1 ( Bài 31 SGK)
Cho hai đa thức:
M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1
N = 5x2+ xyz – 5xy + 3 – y 
Tính : M + N
- Gọi HS lên bảng thực hiện ,cả lớp cùng làm vào vở
-Gọi HS nhận xét, bổ sung
Bài 2 ( Bài tập 33 a SGK )
Tính tổng 2 đa thức:
- Gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm vào vở
-Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Chốt lại : các bước cộng hai đa thức.
Bài 4 : 
Tìm đa thức P và Q biết â)
b)
-Yêu cầu học sinh hoạt động trong thời gian 4 phút
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày bài giải
- Gọi vài HS lớp nhận xét, góp ý
-HS.TB thực hiện: Kết quả
M + N = 4xyz + 2x2 + 2 – y
-Vài HS nhận xét, bổ sung 
-HS.TBY lên bảng thực hiện
-Vài HS nhận xét, bổ sung 
- Hoạt động nhóm tìm đa thức P và đa thức Q
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải
- Vài HS lớp nhận xét, góp ý
Bài 1 (Bài 31 SGK)
M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) + (5x2+ xyz – 5xy + 3 – y) 
= 3xyz – 3x2 + 5xy – 1+ 5x2+ xyz – 5xy + 3 – y = 3xyz + xyz – 3x2+ 5x2 + 5xy– 5xy – 1+ 3 – y = 4xyz + 2x2 + 2 – y 
Bài 2 (Bài 33a SGK)
Bài 4 
a) 
b)
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
 + Ra bài tập về nhà: 
 - Làm bài tập:29, 32, 33, 34, 35 SGK 
 - Xem lại các bài tập đã giải
 + Chuẩn bị bài mới: 
 - Nắm vững cách cộng, t hai đa thức ( thực chất thu gọn đa thức)
 - Ôn lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, trước dấu ngoặc có dấu trừ
 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 14-03-2013 
Tiết :60 
§6 CỘNG – TRỪ ĐA THỨC (tt)
 I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Tiếp tục hoàn thiện về qui tắc cộng, trừ các đa thức, được củng cố về đa thức. 
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu của các đa thức.
3.Thái độ : Tính nhanh, cẩn thận trong giải toán.
 II . CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 +Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu..
 +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
 +Ôn tập các kiến thức: Qui tắc cộng, trừ các đa thức và làm bài tập về nhà 
 +Dụng cụ:Thước,SGK.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS - Chuẩn bị kiển tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ : (6’ )
Câu hỏi kiểm tra 
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
HS1
- Chữa bài tập 33 trang 40 SGK : 
Tính tổng hai đa thức
M = x2y + 0,5xy3 - 7,5x3y2 + x3 
N = 3xy3 - x2 + 5,5x3y2
-Hỏi thêm : Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng
 M+N
= x2y + 0,5xy3 - 7,5x3y2 + x3+3xy3 - x2 + 5,5x3y2
= 3,5xy3 - 2x3y2 + x3
3
7
HS2
A = (5x2 + 3y2 - xy) + (x2 + y ) =?
 B = (x2 + y2 ) + (xy + x2 - y2) =? 
A = (5x2 + 3y2 - xy) + (x2 + y2 ) = 6x2 + 4y2 - xy
 B = (x2 + y2 ) + (xy + x2 - y2) = 2x2 + xy
5
5
- Gọi HS nhận xét đánh giá, bổ sung - GV nhận xét,đánh giá,sửa sai ghi điểm 
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài: Tiếp tục hoàn thiện về qui tắc cộng, trừ các đa thức, được củng cố về đa thức.
 b) Tiến trình tiết dạy :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
HĐ2:Trừ hai đa thức
.
- Nêu ví dụ: Cho hai đa thức 
 P = x2y + x3 – xy2 + 3 và
 Q = x3 + xy2 – xy – 6
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tính P – Q .
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày
- Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn
- Khi đó ta nói đa thức 
x2y – 2xy2 + xy + 9 là hiệu của hai đa thức P và Q.
-Yêu cầu cả lớp c làm?2 SGK 
Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng.
- Gọi vài HS nêu kết quả của mình
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Chốt lại cách trừ hai đa thức
- Thảo luận nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn.
- Đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày 
-Đại diện vài nhóm khác nhận xét, bổ sung bài làm nhóm bạn
-Thực hiện ?2
-Vài HS nêu kết quả của mình
- Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
2. Trừ hai đa thức.(SGK)
a) Ví dụ : Cho hai đa thức 
 P = x2y + x3 – xy2 + 3 và
 Q = x3 + xy2 – xy – 6
Ta có : P – Q = 
 (x2y+x3– xy2+3)-(x3+xy2 xy–6) 
= x2y+ x3–xy2+3-x3-xy2+xy 6 
= x2y– xy2-xy2+x3-x3+3 6+xy
 = x2y –2xy2 + xy + 9
b. Cách trừ hai đa thức:
Để trừ hai đa thức ta thực hiện theo ba bước sau : 
- Bước 1 : Viết các đa thức vào trong dấu ngoặc , rồi nối chúng với nhau bằng dấu “ – ”
Bước 2: Bỏ dấu ngoặc ( theo quy tắc dấu ngoặc) 
- Bước 3 : Nhóm và thu gọn các hạng tử đồng dạng 
32’
HĐ1:Luyện tập.
Bài 1 (Bài 35 SGK)
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 SGK-Gọi HS lên bảng trình bày
- Gọi HS nhận xét, góp ý
- Kiểm tra và nhận xét bài của học sinh
Bài 2 ( Treo bảng phụ )
Cha hai đa thức :
Tìm đa thức A. Biết:
a) 
b) 
- Muốn tìm đa thức A biết và C +A = B ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS xác định bậc của C trong mỗi trường hợp
-Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài tập 33-SBT
Bài 33 SBT
 Tìm các cặp giá trị (x; y) để:
a) 
b) 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ tìm các cặp giá trị (x; y) thích hợp để 2x + y – 1 = 0
- Có bao nhiêu cặp số (x; y) để gía trị của đa thức = 0 Nêu cách tìm ?
- Gợi ý :
+ Từ : 
 2x + y = 1 
 2x = 1 – y 
+ Khi y = 0 thì x = ?
 Khi y = 1 thì x = ?
 Khi y = 2 thì x = ? 
 ......
- Tương tự về nhà các em hãy tìm các cặp giá trị (x; y) để 
-Cả lớp làm bài tập 35SGK vào vở
- HS.TB lên bảng trình bày
- Vài HS khác nhận xét, góp ý
-Các nhóm HS viết ra bảng nhóm các đa thức theo yêu cầu .Nhóm nào viết được nhiều đa thức hơn trong thời gian 3 phút là thắng
- Ta có: C=A + B A = C - B
 và C +A = B A= B- C
- Cả lớp làm bài 2
tính hiệu của B và A
- Xác định bậc của đa thức C trong mỗi trường hợp
- Đọc và làm bài tập 33 SBT
- Suy nghĩ và thảo luận nhóm nhỏ tìm các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn yêu cầu của đề bài
-Suy nghĩ , tìm tòi
- Vài HS nêu kết quả
 Bài 35b SGK
Bài 2
Ta có :C=A + B A = C - B
b) Ta có :
Bài 33 SBT
 a) 
Ví dụ: Với ta có:
-Với ta có:
-Với ta có:
b) 
Ví dụ: Với 
 ta có: 
-Với ta có:
-Với ta có:
3’
HĐ2 : Củng cố
-Yêu cầu HS nhắc lại: Muốn cộng hay trừ các đa thức ta làm như thế nào?
 - Kết luận
-Vài HS nhắc lại cách cộng hay trừ các đa thức
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ )
 + Ra bài tập về nhà:
 - Làm bài tập:37 sgk, bài 30, 31, 32 SBT
 - Xem lại các bài tập đã giải
 + Chuẩn bị bài mới: 
 - Để thực hiện tốt qui tắc trừ hai đa thức, các em cần nắm vững qui tắc ‘’bỏ dấu ngoặc’’
 - Xem trước bài ‘’Đa thức một biến’’
 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docTuần 29.đs7.doc
Giáo án liên quan