Giáo án Số học 7 học kỳ 2

A. MỤC TIÊU :

_ Hệ thống hóa kiền thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghich ( định nghĩa và tính chất

_ Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch . Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch với cá số đã cho

_ Thấy đuợc ý nghịa thưc tế của toán học với đời sống

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

v Giáo viên:

_ Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch ( Định nghĩa , tính chất )

_ Các Bài tập đã chuẩn bị sẵn . Thước thẳng , máy tính

v Học sinh:

_ Lam các câu hỏi và càc bài tập ôn chương II

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 7 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øm xong ?3 giáo viên yêu cầu học sinh so sánh kết quả làm bài kiểm tra của hai lớp 7A và 7C.
Hoạt động 2: (10 phút)
Giáo viên tổng kết lại ý nghĩa của số trung bình cộng, đồng thời nêu ra một số ví dụ để chứng tỏ sự hạn chế của vai trò đại diện của số trung bình cộng.
Hoạt động 3: (5 phút)
Giáo viên nêu: Chúng ta hãy làm quen với một giá trị đặc biệt của dấu hiệu.
Giáo viên nêu như trong sách giáo khoa.
Giáo viên có thể lấy thêm ví dụ trong thực tế.
Số trung bình cộng của dấu hiệu ()
Bài toán: (sách giáo khoa/17)
Điểm số (x)
Tần số (n)
Tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
N = 40
Tổng: 250
 = = 6,25
Dấu hiệu: điểm kiểm tra của lớp
Số trung bình của dấu hiệu là: 6,25
Công thức:
: số trung bình cộng của dấu hiệu
x1, x2, …, xk: các giá trị khác nhau của dấu hiệu
n1, n2, …, nk: các tần số tương ứng.
N: số các giá trị
Ý nghĩa của số trung bình cộng: (sách giáo khoa/19)
Chú ý: (sách giáo khoa trang 19)
Mốt của dấu hiệu (Mo)
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
Kí hiệu: Mo
Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố – dặn dò:
Lưu ý học sinh: 
Công thức tính trung bình cộng.
Ý nghĩa của trung bình cộng và hạn chế.
Tùy theo từng dấu hiệu mà mốt khác nhau. Mốt ở đây khác với mốt trong ngôn ngữ hàng ngày. Cũng có dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hơn.
Dặn dò: học thuộc lòng công thức tính trung bình cộng.
Bài tập 14, 15/20.
Tiết 48: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng.
Rèn kỹ năng tính số trung bình cộng và tính mốt của dấu hiệu.
Vận dụng vào tình huống thực tiễn.
Tiến trình dạy học:
GV – HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (15 phút)
HS1: Viết công thức tính trung bình cộng của một dấu hiệu. Bài tập 14/20:
HS2: Mốt của một dấu hiệu là gì? Bài tập 15/20
Hoạt động 2: (25 phút)
Học sinh nêu rõ có nên tính trung bình cộng của dấu hiệu không? Vì sao?
Bài 17/20: Học sinh làm trên phiếu học tập. Giáo viên cho học sinh nhận xét một số bài, cả lớp đi đến kết luận đúng.
Học sinh nêu rõ sự khác nhau giữa bảng tần số ở bài 18 so với những bảng tần số đã học.
Tính trung bình cộng theo đúng sự hướng dẫn của sách giáo khoa.
Kiểm tra bài cũ:
Bài 14/20
x
3 4 5 6 7 8 9 10
n
1 3 3 4 5 11 3 5
N = 35
 = 
 » 7,26 (ph)
Bài 15/20:
Dấu hiệu: tuổi thọ của bóng đèn.
Mốt của dấu hiệu: 1180 (giờ)
LUYỆN TẬP
Bài 16/20:
Không nên dùng trung bình cộng làm đại diện.
Vì khoảng cách giữa các giá trị quá lớn.
Bài 17/20:
 » 7,68 (ph)
Mo = 8
Bài 18/21:
Chiều cao
TBC chiều cao
Tần số
105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
N = 100
 » 132,68 (cm)
Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố – dặn dò:
Lưu ý học sinh:
Khi khoảng cách giữa các giá trị quá lớn, ta không nên lấy trung bình cộng làm đại diện.
Khi giá trị viết dạng trong một khoảng. Muốn tính trung bình cộng của dấu hiệu, trước hết ta tính trung bình cộng của mỗi khoảng làm xi.
Dặn dò: Bài tập 19/22
Học bài trả lời các câu hỏi ôn tập.
Tuần 23:
Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Mục tiêu:
Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương.
Chuẩn bị: bảng “điều tra về một dấu hiệu”.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: (25 phút)
Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. Học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa rồi điền vào bảng.
ĐIỀU TRA VỀ MỘT DẤU HIỆU
ß
Thu thập số liệu thống kê, tần số
Kiến thức
Dấu hiệu.
Giá trị của dấu hiệu.
Tần số.
Kĩ năng
Xác định dấu hiệu.
Lập bảng số liệu ban đầu.
Tìm các giá trị khác nhau trong dãy.
Tìm tần số của mỗi giá trị.
ß
Bảng “tần số”
Kiến thức
Cấu tạo bảng tần số
Tiện lợi bảng tần số.
Kĩ năng
Lập bảng tần số.
x
…
n
…
N = 
N: tổng các tần số bằng số các giá trị.
Nhận xét từ bảng tần số:
Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất.
Giá trị nào có tần số lớn nhất.
Số các giá trị, có bao nhiêu giá trị khác nhau.
ß
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
Kiến thức
Công thức tính trung bình cộng.
Ý nghĩa của trung bình cộng.
Ý nghĩa của mốt.
Kĩ năng
Khi sự chênh lệch giữa các giá trị quá lớn. Ta không dùng 
Mo: mốt là giá trị làm đại diện cho dấu hiệu có tần số cao nhất.
Vai trò của thống kê trong đời sống.
Hoạt động 2: (18 phút) LUYỆN TẬP
Bài tập 20/23: Học sinh hoạt động nhóm câu a, c. Câu b về nhà làm.
x
20
25
30
35
40
45
50
n
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
 = 
 = 35 tạ/ha
Hoạt động 3: (2 phút) Dặn dò:
Ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
Tiết 50: KIỂM TRA CHƯƠNG III
Đề A: Một giáo viên theo dõi thời gian (phút) làm một bài tập của 30 học sinh và ghi lại như sau:
10
5
9
5
7
8
8
8
9
8
10
9
9
9
9
7
8
9
8
10
10
9
7
5
14
14
5
8
8
14
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số và nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Đề B: Số cân nặng (kg) của 25 bạn trong lớp được ghi lại như sau:
32
32
36
30
30
32
32
31
32
31
36
45
28
28
30
31
31
31
28
32
28
30
32
45
45
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số và nhận xét?
Tín hsố trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Tuần 24:
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU HTỨC ĐẠI SỐ
Mục tiêu:
Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được một ví dụ về biểu thức đại số.
Chuẩn bị: bảng phụ bài 3/26.
Tiến trình dạy học:
GV – HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (5 phút)
Giáo viên đưa ra một số biểu thức đơn giản mà học sinh đã từng gặp.
Học sinh làm ?1
Hoạt động 2: (10 phút)
Giáo viên giới thiệu như trong sách giáo khoa.
Học sinh làm ?2 , ?3
Giáo viên lưu ý học sinh: các phép toán thực hiện trên các chữ cũng có tính chất giống với các phép toán thực hiện trên số.
Trong chương này chưa xét đến các biểu thức có chữ ở mẫu.
Hoạt động 3: (25 phút)
Học sinh tự làm bài 1/26.
Giáo viên lưu ý học sinh: chú ý đặt dấu ngoặc sao cho đúng với thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Học sinh nêu lại công thức tính diện tích hình thang đã học ở lớp 5.
Sthang = x đường cao
Học sinh thay công thức bằng các chữ a, b, h.
Giáo viên vẽ sẵn ra bảng phụ và học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của đề bài.
Nhắc lại về biểu thức:
Ví dụ: 
12 : 6 + 7 ; 43.5 – 9
3.(2 + 3)
Những biểu thức trên gọi là biểu thức số.
Khái niệm về biểu thức đại số:
Ví dụ: 4x; 2(5 + a); là các biểu thức đại số
Các chữ: x, a là biến số (biến)
LUYỆN TẬP
Bài 1/26
x + y
x.y
(x + y).(x – y)
Bài 2/26:
Sh.thang = 
Bài 3/26
Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố: 
Giáo viên hỏi: Biểu thức số và biểu thức đại số có gì khác nhau?
Dặn dò: bài tập 4, 5/27
Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Mục tiêu:
Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán.
Chuẩn bị: 
Tiến trình dạy học:
GV – HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ
HS1: bài tập 4/27
HS2: bài tập 5/27
Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập của học sinh dưới lớp.
Hoạt động 2: (20 phút)
Học sinh làm ví dụ 1.
Giáo viên lưu ý học sinh: 2m = 2.m
Khi thay số vào biểu thức để tính thì cần ghi rõ phép nhân giữa các số.
Tương tự ví dụ 1: học sinh làm ví dụ 2 và trả lời.
Hoạt động 3: (15 phút)
Hai học sinh lên bảng làm ?1 , ?2
Bài 6/28
Giáo viên tạo sẵn bảng phụ. Học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên điền vào bảng. Đáp số: LÊ VĂN THIÊM
Giáo viên sơ lược tiểu sử nhà toán học Lê Văn Thiêm.
Giá trị của một biểu thức đại số:
Ví dụ 1: 2m + n ; m = 9 ; n = 0,5
= 2.9 + 0,5
= 18,5
Ta nói:
Tại m = 9, n = 0,5 giá trị của biểu thức2m + n = 18,5
Ví dụ 2:
Giá trị của biểu thức 
3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là
3.(-1)2 – 5.(-1) + 1
= 3 + 5 + 1 = 9
Áp dụng:
?1
Giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là:
3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4; y = 3 là:
(-4)23 = 16.3 = 48
Bài 6/28
LÊ VĂN THIÊM
Hoạt động 4: (3 phút)Củng cố – dặn dò:
Bài tập 7, 8, 9/29
Đọc “Có thể em chưa biết”.
Tuần 25:
Tiết 53: ĐƠN THỨC
Mục tiêu:
Nhận biết được biểu thức nào là đơn thức.
Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.
Biết nhân hai đơn thức.
Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
Tiến trình dạy học:
GV – HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (7 phút) kiểm tra bài cũ
HS1: bài tập 7/29 b/
HS2: bài tập 9/29
Gáio viên kiểm tra tập học sinh dưới lớp.
Hoạt động 2: (5 phút)
Học sinh hoạt động nhóm làm ?1
Học sinh nhận xét các biểu thức ở nhóm 2
Học sinh kết luận: thế nào là đơn thức.
Học sinh cho ví dụ về đơn thức.
Giáo viên nêu lưu ý.
Hoạt động 3: (15 phút)
Giáo viên nêu như trong sách giáo khoa.
Học sinh nhận xét: thế nào là đơn thức thu gọn.
Học sinh cho ví dụ về đơn thức thu gọn và chỉ rõ hệ số, phần biến.
Giáo viên hỏi: các đơn thức sau đã thu gọn chưa?
5x2yzx; x2y. z vì sao?
Giáo viên nêu chú ý.
Hoạt đo

File đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 72.DOC