Giáo án Số học 6 tuần 27

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nêu được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

2. Kỹ năng: Thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc theo quy trình, ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng, thói quen tự học.

 II. Chuẩn bị của GV - HS:

 1. Giáo viên: SGK, GA, phấn màu, bảng phụ .

 2. Học sinh: SGK, vở ghi,xem trước bài, máy tính bỏ túi( nếu có) .

 III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

 1. Ổn định lớp (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/03/2014
Ngày dạy : 10/03/2014
Tuần: 0527
Tiết : 1578
§7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
 I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nêu được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng: Thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc theo quy trình, ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng, thói quen tự học.
 II. Chuẩn bị của GV - HS:
	1. Giáo viên: SGK, GA, phấn màu, bảng phụ .
 2. Học sinh: SGK, vở ghi,xem trước bài, máy tính bỏ túi( nếu có)….
 III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
	1. Ổn định lớp (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Giáo viên
Học sinh
GV: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? Làm bài tập 41/ 24 SGK
GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
1HS lên bảng thực hiện 
Cách so sánh hai phân số (SGK/22)
Bài 41/24 SGK: So sánh
a) và . 
Ta có : ⇒ 
b) . Ta có 
HS khác và nhận xét.
 3. Giảng bài mới: (35 ph)
	ĐVĐ: Để cộng các phân số ta làm thế nào ?
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (15 ph)
GV: Yêu cầu HS ghi lại 2 ví dụ trên bảng và lấy thêm hai ví dụ khác trong đó phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
HS thực hiện.
GV: Qua các ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu, viết dạng tổng quát?
GV: gọi 3 hS lên bảng làm ? 1
HS: Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
GV: Em có nhận xét gì về các phân số và 
HS: Cả hai phân số chưa tối giản.
GV: Lưu ý trước khi thực hiện phép tính ta nên rút gọn phân số về tối giản
HS đứng tại chỗ làm ? 2
HS nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
1) Cộng hai phân số cùng mẫu:
a) Ví dụ: 	
b) Quy tắc: SGK/25
c) Tổng quát: 
 ( a, b m thuộc Z; m≠ 0)
? 1 Cộng các phân số sau
? 2 Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mỗi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
VD: 
Hoạt động 2: (20 ph)
GV: Muốn cộng hai PS không cùng mẫu ta làm thế nào ?
HS: Quy đồng mẫu.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu.
HS nhắc lại.
GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
GV:Nhấn mạnh sự khác nhau giữa các phân số ở tiểu học và thcs.
GV: yc hs làm ? 3
3HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp làm bài vào vở
HS nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
2) Cộng hai phân số không cùng mẫu:
*Ví dụ:
*Quy tắc: SGK/26
? 3 Cộng các phân số
 4. Củng cố (3 ph) GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học .
 5. Hướng dẫn HS: (1ph)
 - Học thuộc quy tắc cộng phân số. 
 - Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả
 - BTVN: 42,43; 44,45, 46 SGK/26 , 27. 
V. Rút kinh nghiệm :	
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
Ngày soạn: 5/03/2014
Ngày dạy :11/03/2014
Tuần: 0527
Tiết : 1579
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Trình bày được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc theo quy trình, ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng, thói quen tự học.
II. Chuẩn bị của GV - HS:
Giáo viên: SGK, GS, bảng phụ…..
Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi( nếu có)….
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
	1. Ổn định lớp (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ:(thực hiện trong tiết dạy)
3. Giảng bài mới: (40 ph)
ĐVĐ: Tiết này chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về phép cộng phân số?
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 ( 22 ph)
 Bµi tËp 42a, c( SGK/26)
GV cho HS làm bµi tËp 44 .
Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n.
2HS lên bảng lµm bµi
HS: NhËn xÐt bµi lµm vµ bæ sung ®Ó hoµn thiÖn bµi lµm. Hoµn thiÖn vµo vë
GV nhËn xÐt, bæ sung.
Bµi tËp 44( SGK/26)
GV : Yªu cÇu häc sinh lµm viÖc theo c¸ nh©n ra nh¸p.
 HS: Lµm vµo nh¸p kÕt qu¶ bµi lµm
 4 HS lªn b¶ng tr×nh bµy
HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
GV :NhËn xÐt vµ söa l¹i kÕt qu¶( nÕu cÇn)
GV :Nªu l¹i quy t¾c t­¬ng øng ?
 HS thùc hiÖn.
Bµi tËp 45( SGK/26)
GV cho HS làm bµi tËp 45 .
GV h­íng dÉn HS lµm : 
Chóng ta ¸p dông quy t¾c quy ®ång ®Ó lµm.
Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n.
2HS lên bảng lµm bµi.
HS: NhËn xÐt bµi lµm vµ bæ sung ®Ó hoµn thiÖn bµi lµm. Hoµn thiÖn vµo vë
GV nhËn xÐt, bæ sung.
Bµi tËp 42a, c( SGK/26)
Bµi tËp 44( SGK/26)
Điền dấu (; =) vào ô trống
Bµi tËp 45( SGK/26) T×m x, biÕt:
Hoạt động 2 (18 ph)
Bµi tËp 46( SGK/26)
GV ®­a néi dung bµi tËp 46 lªn b¶ng phô.
 Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n
 Lµm viÖc c¸ nh©n vµ tr¶ lêi c©u hái
HS : Lªn b¶ng tr×nh bµy trªn b¶ng phô. 
Mét HS chän ®¸p ¸n
 Yªu cÇu gi¶i thÝch
HS kh¸c nhËn xÐt, GV nhËn xÐt, bæ sung.
HS C¶ líp hoµn thiÖn vµo vë
 GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm trong 5’ hoµn thµnh bµi tËp 59, 60 SBT . 
Mçi nhãm lµm 1 c©u
C¸c nhãm lµm bµi.
GV theo dâi gióp ®ì c¸c nhãm khi cÇn.
 §¹i diÖn 6 nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy.
 C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt. 
 GV nhËn xÐt vµ cho HS hoµn thiÖn vµo vë.
GV cho HS lµm BT bæ sung ( nÕu cßn thêi gian )
HS: độc lập làm bài
3HS lên bảng trình bµy.
HS kh¸c nhËn xÐt
GV: Chữa, đánh giá, khái quát.
Bµi tËp 46(SGK/27)
§¸p ¸n: c) 
Bµi tËp 59 : SBT/12
a) 
b) 
c) 
Bµi tËp 60: SBT/12
a) 
b) 
c) 
Bài tập bổ sung :
Cộng các phân số sau
	 4.Củng cố : (3ph) GV kh¾c s©u kiÕn thøc cho HS .	
 5. Hướng dẫn HS: (1ph)
 - Häc bµi theo SGK;
 -Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a; 
 - Lµm bµi tËp cßn l¹i trong SBT: 58, 61, 62: SBT/12
 - Xem tr­íc bµi häc tiÕp theo.
 V/ Rút kinh nghiệm :	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/03/2014
Ngày dạy : 12/03/2014
	Tuần: 0527
Tiết : 1580
§8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN
 CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nhớ được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học,ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. Chuẩn bị của GV- HS :
Giáo viên: GA, SGK, 
Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi( nếu có)….
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
	1. Ổn định lớp (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Giáo viên
Học sinh
GV: Phép cộng số nguyên có những tính chất gì? nêu dạng tổng quát.
GV nhËn xÐt, bæ sung, ghi ®iÓm cho HS.
HS tr¶ lêi nh­ SGK.
HS kh¸c nhËn xÐt
Giảng bài mới: (36 ph)
ĐVĐ : Phép cộng phân số có những tính chất gì?
Hoạt động của thầy- trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Các tính chất (15ph)
GV: Qua phÇn kiÓm tra bµi cò phép cộng số nguyên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
HS: Phát biểu tính chất và nêu dạng tổng quát.
GV: yêu cầu HS mỗi tính chất cho 1 ví dụ.
HS: Nêu ví dụ
GV: Theo em tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán, kết hợp không?
1.Các tính chất:
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp: ()+=()
c) Cộng với số 0: 
*Chú ý: a, b, c, d, p, q Z; b, d, q ≠ 0
VD: 
Hoạt động 2: Áp dụng(21ph)
GV: ghi ví dụ và yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để tính tổng.
HS: Đứng tại chỗ đọc kết quả
GV vừa thực hiện, vừa khắc sâu kiến thức cho HS.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ? 2 trong 5’.
HS thực hiện
GV theo dõi, hướng dẫn HS nếu cần.
Sau khoảng 5’ mời đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.
Hai HS lên bảng làm
HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
2. Áp dụng
*Ví dụ: Tính tổng
 ( t/c giao hoán)
A =()+()+( t/c kết hợp)
A= (-1) + (+1) + = 
? 2 Tính nhanh
B=
 = 
 =()+()+
 = (-1) +1 +
 = 0 + = 
 4. Củng cố: (2ph) Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
 5. Hướng dẫn HS: (1ph)
 Học thuộc các tính chất; Làm bài tập 47; 49; 52 SGK.
Chuẩn bị tiết sau học "Luyện tập"
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2014
P.HT
Phan Thị Thu Lan
V/ Rút kinh nghiệm :	
	...................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc