Giáo án Số học 6 tuần 23

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học về tập hợp Z các số nguyên như: khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối, quy tắc cộng, trừ số nguyên. Áp dụng vào giải bài tập.

 2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán so sánh số nguyên, thực hiện đúng phép tính.

 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán và tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ vẽ trục số ghi các câu hỏi ôn tập và các bài tập SGK trang 98. 99. 100.

 2. Học sinh: SGK, vở ghi, giải các bài tập trang 98, 99, 100 SGK; vẽ trục số vào vở nháp.

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hỏi 3.
HS: a) Đọc định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
b) | a | ≥ 0 
GV yêu cầu HS thực hiện bài 107b,c SGK/98.
Gợi ý: Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau và giá trị tuyệt đối là một số không âm, em hãy quan sát trục số trả lời câu b, c
-1HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
GV: Hướng dẫn: 
+ a ≠ 0 nên có thể là số nguyên dương, số nguyên âm.
+ Xét các trường hợp trên và so sánh – a với a và – a với 0.
-1HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
Câu 1: 
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}
Câu 2: 
a) Số đối của số nguyên a là –a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0.
c) Số nguyên bằng số đối của nó là 0.
Bài 107a( SGK/98): a
-b
b
-a
0
Câu 3:
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a (SGK/72).
b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là một số không âm.
| a | ≥ 0 
Bài 107b,c (SGK/98)
 | -b | 
 | b | 
a
-b
b
-a
0
 | -a | 
 | a | 
c) So sánh: 
 a 0
- b 0
Bài 108/(SGK/98)
- Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a
- Khi a 0 và – a > a
Hoạt động 2 (22 ph)
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0?
HS: Trả lời.
GV: Trong tập Z có những phép tính nào luôn thực hiện được.
HS: Phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên.
GV: Để ôn lại kiến thức trên em hãy trả lời câu 4. Hãy phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dương? cùng âm? qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Cho ví dụ minh họa?
HS: Phát biểu.
GV: Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên và viết dạng tổng quát? Làm bài tập trên bảng phụ.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dương, cùng âm và qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa.
HS: Trả lời.
GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc từng câu và trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với các câu sai.
HS: Thực hiện, HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
GV: Từ câu c và d nhấn mạnh cần lưu ý về dấu của tích => tránh nhầm lẫn.
(-) . (+) à (-)
(-) . (-) à (+)
GV yêu cầu HS thực hiện bài 111a, b, c.
3HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm và nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 109( SGK/98)
Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần:
-624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885.
Câu 4: 
*Các qui tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên (SGK)
*a-b = a+(-b)
2 – 3 = 2 + (-3) = -1
2 – (-3) = 2 + 3 = 5
(-2) -3 = (-2) + (-3) = - 5
(-2) – (-3) = (-2) + 3 = 1
Bài 110/99 SGK/99)
a) Đ; b) Đ; c) S. ví dụ: (-2).(-50 =10; d) Đ
Bài 111a,b,c (SGK/99): 
a) [(-13)+(-15)] + (-8)
= (-28) + (-8)
= - 36
b) 500 – (- 200) – 210 – 100
= 500 + 200 – 210 – 100
= 390
c) – (-129) + (-119) – 301 +12
= 129 – 119 – 301 + 12
 = -279
	4. Củng cố: (Từng phần)
	5. Hướng dẫn HS (2 ph)
	+ Chuẩn bị câu hỏi 5 phần ôn tập SGK.
	+ Làm bài 118, 119, 120, 121,/99, 100 SGK.
V. Rót kinh nghiÖm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 7/02/2014
Ngày dạy : …/02/2014
Tuần: 23
Tiết : 67
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học về tập hợp Z các số nguyên như: khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối, quy tắc cộng, trừ số nguyên; bội và ước; các quy tác đã học. Áp dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán so sánh số nguyên, thực hiện đúng phép tính, giải đúng toán tìm x.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán và tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV - HS: 
1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ vẽ trục số ghi các câu hỏi ôn tập và các bài tập SGK trang 98. 99. 100.
	2. Học sinh: SGK, vở ghi, giải các bài tập trang 98, 99, 100 SGK; vẽ trục số vào vở nháp.
III. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thực hành giải toán.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
	1. Ổn định lớp: (1 ph)
	2. Kiểm tra bài cũ (thực hiện trong ôn tập)
	3. Giảng bài mới: (42 ph)
ĐVĐ: Tiết học hôm nay thầy cùng các em sẽ ôn lại kiến thức đã học của chương II đặt biệt là giải các dạng toán tìm x.	
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (6 ph)
GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi 5 phần ôn tập và các tính chất của phép cộng và phép nhân.
Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống.
HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét
GV nhận xét, bổ sung.
Câu 5: 
Viết dạng tổng quát của tÝnh chÊt phép cộng, phép nhân các số nguyên.
T/ chất của phép cộng
T/ chất của phép nhân
1) Giao hoán:
a + b = b+a
2) Kết hợp:
(a + b) + c = a+(b+c)
3) Cộng với số 0:
a + 0 = 0 + a = a
4) Cộng với số đối:
A + (-a) = 0
1) Giao hoán:
a . b = b. a 
2) Kết hợp:
(a . b) . c = a(b.c)
3) Nhân với 1:
a . 1 = 1 . a = a
T/chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a . (b + c) = ab + ac 
Hoạt động 2 (36 ph)
 Bài 114 a, b (SGK/99)
GV: Hướng dẫn :
+ Liệt kê các số nguyên x sao cho: - 8 < x < 8
+ Áp dụng các tính chất đã học của phép cộng tính nhanh tổng các số nguyên trên.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 119 (SGK/100)
GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm trong 5’ 1/3 nhóm làm câu a, 1/3 nhóm làm câu b ,1/3 nhóm làm câu c.Chỉ cho HS làm 1cách, cách 2 về nhà làm. 
HS: Các nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
a) Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ.
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, tính chất giao hoán của phép cộng.
c) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ và qui tắc chuyển vế.
Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
Bài 118 (SGK/99)
GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày và nêu cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính hoặc qui tắc chuyển vế.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết.
b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết.
c) Tìm giá trị tuyệt đối của 0 và số bị trừ chưa biết.
Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế.
HS khác nhận xét
GV nhận xét , bổ sung .
Bài tập:
a) Tìm các ước của – 12.
b) Tìm 5 bội của – 4
GV: a chia hết cho b khi nào?
HS: Trả lời.
GV: a b thì a là gì của b?, b là gì của a?
HS: Trả lời và lên bảng làm bài tập.
HS khác nhận xét
GV nhận xét , bổ sung .
Bài 114 a, b (SGK/99)
a) Vì: -8 < x < 8
Nên: x{-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng là:
(-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0.
b) Vì: -6 < x < 4
Nên: x {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
Tổng là:
(-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) +(-4)+(-5)+ 0 = -9
Bài 119 (SGK/100)
Tính bằng hai cách:
a) 15 . 12 – 3 . 5 . 10 
 = 15 . 12 – (3 . 5) . 10
 = 15 . 12 – 15 . 10
 = 15 . (12 - 10) = 15 . 2 = 30
Cách 2:
Tính các tích rồi trừ.
b) 45 – 9 . (13 + 5) 
 = 45 – (9 . 13 + 9 . 5) 
 = 45 – 9 . 13 – 9 . 5
 = 45 – 117 – 45
 = - 117
Cách 2:
Tính dấu ngoặc tròn, nhân, trừ.
29.(19-13)-19(29-13)
=29.19-29.13-19.29 +19.13
=13(19-29)
= 13.(-10)
= -130
Bài 118 (SGK/99)
Tìm số nguyên x biết:
a) 2x - 35 = 15
 2x = 15 + 35
 2x = 40
 x = 40 : 2
 x = 20 
b) 3x + 17 = 2
 3x = 2 – 17
 3x = - 15
 x = -15 : 3
 x = - 5
c) | x – 1| = 0 => x – 1 = 0
x = 1.
Bài tập : 
a) Tìm các ước của – 12.
b) Tìm 5 bội của – 4
Giải
a) các ước của -12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12.
b) 5 bội của – 4 là: 20; -16; 24; -8; 8.
 4. Củng cố: (Từng phần)
	5. Hướng dẫn HS: (2 ph)
	+ Ôn lại các câu hỏi trang 98 SGK.
	+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
	+ Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.	
V. Rót kinh nghiÖm :
Ngày soạn: 7/02/2014
Ngày dạy : …/02/2014
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 0523
Tiết : 1568
KIỂM TRA 45’
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
	1. Kiến thức: Nhớ lại được kiến thức về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân, phép cộng, bội và ước của một số nguyên.Áp dụng làm bài kiểm tra.
	2. Kỹ năng: Áp dụng được kiến thức đã học để sắp xếp các số nguyên, tìm được bội và ước của số nguyên đơn giản, tính đúng giá trị biểu thức và giải được bào toán tìm x. 
	3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác.
II. Chuẩn bị :
 GV: Đề phô to, đáp án thang điểm.
 A. Ma trận :
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên trên trục số, thứ tự trong tập hợp Z, giá trị tuyệt đối.
So sánh hai số nguyên
So sánh được hai số nguyên
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
0,5
1
1,0
2
1,5
15%
2.Các phép tính : cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và các tính chất của các phép toán .
Nhớ được khái niệm hiệu của hai số nguyên.
Nhận ra rằng một tổng đại số có thể viết thành một dãy những phép cộng các số nguyên
-Vận dụng được qui tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên 
-Vận dụng được qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế khi làm tính
Vận dụng được qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
0,5đ
1
0,5đ 
6
4,0 
1
0,5
9
5,5
55%
3. Bội và ước của một số nguyên
Nhận ra được số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 nhưng không phải là ước của bất kì số nguyên nào.
Tìm được ước và bội của một số nguyên.
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ %
3
1,5đ
1
 0,5đ
2
2,0
4
3,0
30%
 TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
15
10,0
100%
 B.Đề bài :
I. Trắc nghiệm: (3,0đ)
 Câu 1: (1,5đ) Em hãy chọn từ (số) trong ngoặc (số đối, giá trị tuyệt đối, 10; - 10; 0; 1) thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với (1)……………….. của b.
(-2 ).5 = (2)……………
c)Số (3)……………. là bội của mọi số nguyên khác 0.
Câu 2

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc