Giáo án Số học 6 tuần 2
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là một tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và .
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
- Học sinh : SGK, SBT
- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Bảng phụ, phấn mầu.
biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là một tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu Ì và Æ. - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Î và Ì. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN: - Học sinh : SGK, SBT - Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Bảng phụ, phấn mầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS1: + Chữa bài tập 19 SBT/tr8 + Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số. - HS2: + Làm bài tập 21 SBT/tr8 + Cho biết mỗi tập hợp viết được có bao nhiêu phần tử ? GV cho nhận xét và cho điểm HS1: 340; 304; 430; 403 b) = a.1000+b.100+10.c+d HS2: a) A = có 4 phần tử b) B = có 2 phần tử c) C = có 2 phần tử HS nhận xét. 3. Giới thiệu bài học: Hôm nay chúng ta học về số phàn tử của một tập hợp và thế nào là một tập hợp con của một tập hợp. HOẠT ĐỘNG 2 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Số phần tử của 1 tập hợp - GV nêu VD về tập hợp như SGK/tr12 - Cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ? - Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2. - GV giới thiệu: A là tập hợp các số tự nhiên x : x + 5 = 2 thì tập hợp A không có số tự nhiên nào. (phần tử ). A là tập hợp rỗng. - Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? - Yêu cầu HS đọc chú ý và ghi nhớ trong SGK. - Cho HS làm bài tập 17 SGK/tr13 GV cho nhận xét. VD: A = {5} ® có 1 phần tử. B = {x , y} ® có 2 phần tử. C = {1 ; 2 ; 3 ; ... ; 100} ® có 100 ptử N = {0 ; 1 ; 2 ...} ® có vô số phần tử. ?1. D có 1 phần tử. E có 2 phần tử. H có 11 phần tử. ?2. Không có số tự nhiên nào mà x + 5 = 2. - Kí hiệu tập hợp rỗng : Æ . * Chú ý: SGK/tr12 * Ghi nhớ: SGK/tr12 Bài tập 17. A = có 21 phần tử B = Æ không có phần tử nào. 2. Tập hợp con - Cho HS vẽ hình 11 SGK/tr13 - GV vẽ hình lên bảng, dùng phấn màu viết hai phần tử x , y. - Hãy viết các tập hợp E , F ? - Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F ? - Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? - Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK. - GV giới thiệu kí hiệu: - Cho HS làm ?3. - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. F . x .y . c . d E E = {x, y} F = {x ; y ; c , d}. Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F. Þ Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. * Định nghĩa SGK/tr12 Kí hiệu: A là tập hợp con của B. A Ì B hoặc B É A. (A chứa trong B ; B chứa A). ?3. M Ì A ; M Ì B. B Ì A ; A Ì B. A và B là hai trường hợp bằng nhau:A = B. HS đọc chú ý ở SGK/tr13 HOẠT ĐỘNG 3 5. Luyên tập - Củng cố GV y/c HS làm bài tập 16 SGK/tr13 GV cho HS hoạt động nhóm GV cho đại diện nhóm trình bày GV cho nhận xét HS đọc đề HS hoạt động nhóm A = A có 1 phần tử B = B có 1 phần tử C = N, C có vô số phần tử D = Æ, D không có phần tử nào. HS nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tiếp nối 6. Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập 18 à 23 SGK ; 29;30 SBT – 7 7. Dự kiến kiểm tra đánh giá - Một tập hợp có hể coa bao nhiêu tập hợp. Thế nào là một tập hợp con? - Làm bài tập 19 SGK ; 29 SBT --------------------------------------------------------------------------------- Soạn:20/8/2014 Tiết 5 – LUYỆN TẬP Giảng: ...../8/2014 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý các trường hợp phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật). - Vận dung kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu Ì ; Æ ; Î. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN: - Học sinh : SGK, SBT - Giáo viên : SGK,SGV,SBT,Bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ? - Chữa bài tập 29 SBT. Bài tập 29 SBT A = b) B = c) C = N, d) D = Æ 3. Giới thiệu bài học: Hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức về số phàn tử của một tập hợp, tập hợp con của một tập hợp. HOẠT ĐỘNG 2 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện tập Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước: - Cho HS làm bài tập 21 sgk/14. - GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên tử 8 20. - GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK. - Đưa ra công thức tổng quát. - HS lên bảng làm phần b. GV yêu cầu HS làm bài tập 23 theo nhóm. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Gọi HS nhận xét. Dạng 2: Viết tập hợp - Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước : Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 22: - GV đưa đề bài 36 lên bảng phụ. - HS đứng tại chỗ trả lời: Dạng 3: Toán thực tế: - GV đưa đề bài 25 SGK lên bảng phụ. - Gọi một HS viết tập hợp A và B. Bài 21: A = {8 ; 9 ; 10; ... ; 20}. Có: 20 - 8 + 1 = 13 phần tử. TQ: Tập hợp các số tự nhiên từ a b có : b - a + 1 phần tử. B = {10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}. Có: 99 - 10 + 1 = 90 phần tử. Bài 23- SGK/tr14 - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b - a) : 2 + 1 (phần tử). - Tập hợp các số lẻ từ m đến n có: (n - m) : 2 + 1 (phần tử). D = {21 ; 23 ; 25 ; ... ; 99} Có: (99 - 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử) E = {32 ; 34 ; 36 ; ... 96}. Có: (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử). Bài 22- SGK/tr14 a) C = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19}. c) A = {18 ; 20 ; 22}. d) B = {25 ; 27 ; 29 ; 31}. Bài 36- SBT/10 1 Î A (đúng) ; {1} Î A (Sai) ; 3 Ì A (sai) ; {2 ; 3} Ì A (đúng); Bài 24- SGK/tr14 A Ì N B Ì N N* Ì N. Bài 25- SGK/tr14 A = {In-Đô-nê-xi-a ; Mianma ; Thái Lan ; Việt Nam }. B = {Singapo ; Brunây ; Căm pu chia}. HOẠT ĐỘNG 3 5. Luyên tập- Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH giáo viên củng cố lại các kiến thức cần nhớ cho học sinh Bài tập phát triển tư duy: Tìm số phần tử của tập hợp B = { xÎN| x2 và } - x2 x là các số chẵn từ 2 đến 100 có 50 số chẵn . Vậy số phần tử của tập hợp B là 50 phần tử. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tiếp nối 6. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập : 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 40 . 7. Dự kiến kiểm tra đánh giá - Bài tập : 36 ; 40 . ------------------------------------------------------------------------- Soạn: 20/8/2014 Tiết 6 - §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Giảng: ...../8/2014 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó. + HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. + HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN: - Học sinh : SGK, SBT - Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Bảng phụ ghi tính chất phép cộng, phép nhân III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên giới thiệu và vào bài Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay. 3. Giới thiệu bài học: Bài học hôm nay chúng ta học về pơheps cộng, phép nhân cac số tự nhiên HOẠT ĐỘNG 2 4. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tổng và tích hai số tự nhiên - Hãy tính chu vi và diện tích của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32 m và chiều rộng bằng 25 m. Giáo viên cho học sinh tóm tắt và thực hiện - Yêu cầu các học sinh khác làm vào vở. - Nêu công thức tính chu vi và diệntích ? - Nếu chiều dài sân là a, rộng là b Þ công thức tổng quát ? - GV giới thiệu thành phần phép tính cộng và nhân như SGK. - GV đưa bảng phụ ?1. Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS trả lời ?2. Áp dụng làm câu b ?2. - Nhận xét kết quả của tích ? - Tìm x dựa trên cơ sở nào ? VD:Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật: Chiều dài: 32 m. Chiều rộng: 25 m. Giải: Chu vi hình chữ nhật: (32 + 25) . 2 = 114 (m). Diện tích hình chữ nhật: 32 ´ 25 = 800 (m2) Tổng quát: P = (a + b). 2 S = a . b ?1. a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 19 15 a.b 60 0 48 0 ?2. a) Tích 1 số với 0 thì bằng 0. Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. b) (x - 34) . 15 = 0 Þ x - 34 = 0 Þ x = 34. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - GV treo bảng tính chất phép cộng và phép nhân. - Gọi HS phát biểu thành lời. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. -Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? Áp dụng: Tính nhanh: 4 . 37 . 25 = Áp dụng: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng tính: 87 . 36 + 87 . 64 = * Tính chất giao hoán: a + b = b + a * T/c kết hợp: a + b + c = (a + b) + c. VD: Tính nhanh: 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117. - Phép nhân các số tự nhiên có tính chất: + Giao hoán. + Kết hợp. + Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. a) (4 . 25) . 37 = 100 . 37 = 3700. b) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . (36 + 64) = 87 . 100 = 8700. HOẠT ĐỘNG 3 5. Luyên tập- Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ? - Làm các bài tập 26. Giáo viên vẽ hình minh hoạ Có cách nào tính nhanh tổng đó - Làm bài tập 27 theo nhóm - Giáo viên cho các nhóm thực hiện Nhóm: 1,3 câu a) Nhóm: 2,4 câu b) Cho đại diện nhóm lên trình bày cho các nhóm nhận xét chéo nhau Bài tập 26 SGK/tr16 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở Quãng đường từ Hà Nội đi Yên Bái là: 54 + 19 + 82 = 155 Km HS: 54 + 19 + 82 = (54 +1) + ( 19 + 81) 55 + 100 = 155 Km Bài 27SGK/tr16 a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457. b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269. HOẠT ĐỘNG
File đính kèm:
- Tuan 2 (So 4,5,6, H2).docx