Giáo án Số học 6 - Tuần 1 đến 30

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

BÀI 1: Mệnh đề

I. Mục Tiêu.

1. Về kiến thức

- Học sinh nắm được khai niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.

- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo,tương đương. Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

- Hiểu ý nghĩa các kí hiệu và kí hiệu .

2. Về kĩ năng

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác định tính đúng – sai của các mệnh đề này.

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.

- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.

- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa kí hiệu và .

 

doc96 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 1 đến 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giải. sau đó y/c hs kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.
Y/c 2 Hs ln bảng giải sau đó giải lại bằng máy tính bỏ túi để kiểm tra lại kết quả.
3. Nếu gọi x l số tiền 1 quả quít
Y l số tiền 1 quả cam
? số tiền 10 quả quít = ?
? số tiền 12 quả quít
 số tiền 7 quả cam = ?
 số tiền 6 quả cam = ?
ta cĩ những pt no?
Gv 1 Hs ln bảng giải.
4. Gv: nếu gọi x l số o dy 1 lm trong ngy 1. vậy số o dy 1 lm trong ngy 2 l?
Y l số o dy 2 lm trong ngy 1. vậy số o m dy 2 lm trong ngy 2 l?
Ta cĩ những pt no? Gv y/c 1 Hs ln bảng giải.
5. Gv: nếu gọi a,x,z luơn luơn l số tiền mỗi o,quần, vy
số tiền của 12 o, 21 quần, 10 vy l bao nhiu ?
Ta cĩ pt no?
Tương tự cho ngày 2 và ngày 3ta cĩ nhũng pt no ?
1. Vế trái pt (2) bằng vế trái pt (1) nhân cho 2. VP là không như vậy nên hệ pt vô nghiệm.
2. 
a/ ĐS b/
c/ d/
5.
a/ b/
7. 
a/ b/
c/ d/
3. Số tiền 10 quả quít l 10x; 12 quả quít l 12x, 7 quả cam l 7y, 6 quả cam l 6y.
ta cĩ hệ pt 
4. HS dy 1 x + x 18% = 1,18x
 Dy 2 y + y 15% = 1,15y
Ta cĩ hệ pt
5. Tiền 12 o 12x
 21 quần 21y
 18 vy 18z
12x + 21y + 18z = 5349000
Tiền 16 o: 12x
 24 quần : 24y
 12 vy : 12z
16x + 24y + 12z = 5600.000
tiền 24 o: 24x
 15 quần: 15y
 12 vy: 12z
24x + 15y + 12z = 5259000
Ta cĩ hệ pt:
1/ 
Khơng giải hệ pt,chứng minh pt sau vơ nghiệm.
2/ giải cc hệ pt 
a/ b/
c/ d/
5/ giải
a/
b/
7/ giải hệ pt bằng my tính bỏ ti, lm trịn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2.
a/ b/
c/d/
3/ Vn mua: 10 quả quít + 7 quả cam
TC: 17800đ
Lan mua: 12 quả quít + 6 quả cam
TC: 18000đ
? : tiền mổi quả
4/ ngày 1,2 dây chuyền may được 930 áo
Ngày 2: dây 1 tăng 18%
 Dy 2 tăng 15%
May được 1083 áo
?: ngày 1 mỗi dây may được bao nhiêu áo?
5/ Cửa hng:
Ngày 1 bán: 12 áo, 21 quần, 18 váy thu được 5349000đ
Ngày 2 bán: 16 áo, 24 quần, 12 váy thu được 5600.000
Ngày 3 bán: 24 áo, 15 quần, 12 váy thu được 5259000đ ?
gi 1 o , quần , vy l bao nhiu?
3. Hoạt động 3. Củng cố.(5phút)
Chọn phương án đúng:
1/ Tập nghiệm của hệ pt 2x + 3y = 5 l:
a/ S = b/ S = c/ S = d/ S = 
2/ Hệ pt cĩ tập nghiệm l:
a/ S = b/ S = c/ S = d/ S = 
3/ Hệ pt cĩ nghiệm l:
a/ ( 1;0;-1) b/ (1;1;0) c/ (1;0;2) d/ (1;-1;0)
4. Hoạt động 4. Hướng dẫn và dặn dò. (5phút)
	+ xem lại cch giải hệ 2 pt 2 ẩn ( php cộng, php thế, my tính) cch giải hệ 3 pt 3 ẩn bằng my tính bỏ ti.
	+ Học ôn lí thuyết cơ bản của chương 3
	+ Lập bảng ghi lại những kiến thức cơ bản: định nghĩa pt tương đương, pt hệ quả, cách giải và biện luận pt ax + b = 0..
	+ Lm bi tập 3,4,5,6,7,8,10,14,15,16,17.
--------------------&-------------------
Ngày soạn: 10/11/2009	PPCT: Tiết 27.
Ngày dạy: 	 Tuần: 14
Dạy lớp: 10A2; 10A4
Tiết 27: Luyện tập 
( Có thực hành giải toán trên máy tính casio và Vinacal)
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình bậc hai, hê phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình ậc nhất ba ẩn.
II. Chuẩn bị.
	- Máy tính casio hoặc Vinacal.
III. Phương pháp.
	- GV hướng dẫn, học sinh thực hành.
IV. Tiến trình.
	VD1. Giải phương trình sau bằng máy tính bỏ túi.
	a. 	b. 
	c.	d. .
Hướng dẫn
Dùng máy tính casio , ta làm như sau:
An liên tiếp các phím:
	MODE MODE 1 2 2 = (-) 5 = (-) 4 =
Màn hình hiện ra 
An tiếp = 
Màn hình hiện ra 
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được kết quả: ; .
	VD2. Giải các hệ phương trình sau bằng máy tính bỏ túi.
	a. 	b. 
	c. 	d. 
Hứớng dẫn.
	a. Dùng máy tính casio , ta làm như sau
	MODE MODE 1 2 3 = (-5) = 6 = 4 = 7 = (-) 8 =
Màn hình hiện ra .
An tiếp phím = ta thấy màn hình hiện ra: .
Làm tròn kết quả đến số thập phân thư hai ta được: 
	c. Dùng máy tính casio , ta làm như sau
	MODE MODE 1 3 2 = (-) 3 = 4 = (-) 5 = (-) 4 = 5 = (-) 1 = 6 = 3 = 4 = (-) 3 = 7 =
Thấy màn hình hiện ra 
An tiếp phím = ta thấy màn hình hiện ra: 
An tiếp phím = ta thấy màn hình hiện ra: 
Vậy nghiệm hệ phương trình là 
*. Củng cố.
 - Yêu cầu học sinh thực hành giải các bài tập trong SGK bằng máy tính bỏ túi.--------------------&-------------------
Ng#y d#y: 17/11/2011 Tiết 26: Ôn tập chương III
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
	Củng cố và khắc sâu các kiến thức về:
	- Phương trình tương đương, phương trình hệ quả, điều kiện của phương trình.
	- Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và một số phương trình quy về bậc nhất và bậc hai.
	- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
2. Về kĩ năng.
	Rèn cho học sinh một số kĩ năng về:
	- Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và một số phương trình quy về bậc nhất bậc hai (phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn).
	- Giải và biện luận phương trình dạng ; có chứa tham số.
	- Sử dụng định lí Viét thuận và đảo trong một số bài toán có liên quan.
	- Biết cách giẩi bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
	- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả của các bài toán giải phương trình bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
	- phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic, biết quy lạ về quen.
3. Về thái độ.
	- Rèn tính cẩn thận, khoa học chính xác, thẩm mĩ. Biết được ứng dụng của toán học trong thực tế.
II. Chuẩn bị.
1. Thực tiễn. Học sinh đá học xong lí thuyết toàn chương.
2. Chuẩn bị.
	- Giáo viên: SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ và các đồ dùng dạy học khác.
	- Học sinh: SGK, SBT và các đồ dùng học tập khác.
III. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Hoạt động 1. ổn định lớp. (5phút)
	- Học sinh ổn định vào giờ học. Học sinh chuẩn bị bài tập theo phiếu bài tập đã được giao về nhà.
Nội dung phiếu bài tập (đã giao cho HS chuẩn bị)
Bài 1. Giải phương trình.
	a. 	b. 
	c.	d. 
Bài 2. Giải phương trình.
	a. 	b. 
	c. 	d. 
	e. 	f. 
Bài 3. Giải phương trình.
	a. 	b. 
	c. 	d. 
Bài 4. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số .
	a. 	b. 
	c. 	d. .
Bài 5. Giải hệ phương trình sau
	a. 	b. 
	c. 	d. 
	(Có thể dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả).
Bài 6. Một gia đình có bốn người lớn và ba trẻ em mua vé xem xiếc hết 370.000 đồng. Một gia đình khác có hai người lớn và hai trẻ em cũng mua vé xem xiếc tại rạp đó hết 200.000 đồng. Hỏi giá vé người lớn và giá vé trẻ em là bao nhiêu?
Bài 7. Tìm hai cạnh của một mảnh vườn hình chữ nhật trong hai trường sau:
Chu vi là 94m và diện tích là 494,55m2.
Hiệu vủa hai cạnh là 12,1m và diện tích là 1089m2.
Bài 8. Ba phân số đều có tử số là 1 và tổng của ba phân số đó bằng 1. Hiệu của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng phân số thứ ba, còn tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba. Tìm các phân số đó.
2. Hoạt động 2. Củng cố lí thuyết. (10phút)
Hoạ Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
	 Nội dung
- Thế nào gọi là hai phương trình tương đương?
- Cho hai phương trình:
a.
và 
b. 
và .
- Giáo viên nhắc lại cách giải phương trình quy về bậc nhất bậc hai (PT chứa ẩn trong trị tuyệt đối và căn bậc hai), cách giải hệ PT 2 ẩn, 3 ẩn bằng bảng phụ.
- Là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
- Hai phương trình ở câu a có tương đương không?
- Hai phương trình ở câu b có tương đương không?
- HS quan sát, củng cố lại kiến thức.
I. Lý thuyết. (Bảng phụ)
1. Phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối.
*. 
C1: Bình phương hai vế.
C2. Chia hai trường hợp.
*. 
C1:
C2: 
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.
*. (1)
Đặt ĐK: 
(1)
*. (2)
Với Đk: thì 
(2).
3. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
C1: PP cộng đại số.
C2: PP thế
C3: Dùng định thức.
4. Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
 Dùng PP Gau-xơ.
3. Hoạt động 3. Bài tập. (15 phút)
Hoạ Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
	 Nội dung
- Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày bài tập:
+ BT 1d và BT 2d.
+ BT3b.
+ BT6.
- Giáo viên cho học sinh dưới lớp hoạt động nhóm.
+. Chia HS thành 4 nhóm học tập.
+. Yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh trong 3 phút và cử đại diện trình bày phương pháp cũng như đáp án phần bài tập của nhóm mình.
+ Nhóm 1: BT 4a, 5c.
+ Nhóm 2: BT 4b, 5b.
+ Nhóm 3: BT7.
+. Nhóm 4: BT8.
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm và cho điểm theo nhóm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa chữa (nếu có) và mở rộng bài toán. GV cho điểm HS.
- Học sinh lên bảng trình bày bài tập. 
Học sinh hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 1d.
 (1). ĐK: 
(1) (không TM).
Vậy PT vô nghiệm.
Bài 2d.
(2)
ĐK: 
(2)
Thay vào (2) không TM
Thay vào (2) TM. 
Vậy nghiệm PT là .
Bài 3b.
Vậy nghiệm của PT là hoặc 
Bài 6.
Gọi giá vé người lớn là , giá vé tẻ em là .
Số tiền mua vé của gia đình thứ nhất là:
 (1)
Số tiền mua vé của gia đình thứ hai là:
 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
Vậy giá vé người lớn là 70000 đồng, gia své trẻ em là 30000 đồng.
4. Hoạt động 4. Bài tập trắc nghiệm. (10phút)
	Chọn phương án đúng trong các bài tập sau:
Bài 1. Điều kiện của phương trình là:
(A) và 	(B) và 
(C) và 	(D) và 
Bài 2. Điều kiện để phương trình có hai nghiệm thoả mãn: là:
	(A) 	 (B) 
	(C) Không có giá trị nào của 	 (D) 
Bài 3. Nghiệm của hệ phương trình là:
	(A) 	(B) )
	(C) 	(D) 
Bài 4. Nghiệm của hệ phương trình là:
	(A) Vô số nghiệm.	(B) 
	(C) Vô nghiệm.	(D) 
Đáp án.
	1D; 2B; 3A; 4C.
	- Giáo viên phát phiếu bài tập, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm trong 7 phút. Đại diện Hs mỗi nhóm lên bảng trình bày đáp án. 
	- Giáo viên nhận xét, cho điểm mỗi nhóm.
5. Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò. (5phút)
	- Yêu cầu học sinh nắm chắc các phương pháp giải phương trình quy về bậc nhất bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
	- Thành thạo các bài toán giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai.
	- Đọc trước bài bất đẳng thức.
--------------------&-------------------
Ngày soạn: 19/11/2009	PPCT: Tiết 29, 30, 31
Ngày dạy: 23/11/2009 – 07/12/2009	 Tuần: 15, 16, 17.
Dạy lớp: 10A2, 10A4
CHƯƠNG IV: BấT ĐẳNG THứC – BấT PHƯƠNG TRìNH
#1: Bất đẳng thức
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
-Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức.
-Hiểu bất đẳng thức cô-si.
-Biết được một số

File đính kèm:

  • docgiao an toan 6 chuan.doc