Giáo án Số học 6 từ tiết 58 đến tiết 68

I. MỤC TIÊU:

- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

II. CHUẨN BỊ:

 - SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập Củng cố và bài ? SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp và tình hình chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Hãy nêu các tính chất của đẳng thức.

- Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – 3 = -5.

HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT.

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 từ tiết 58 đến tiết 68, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2) . 4
Kết luận: Nhân một số với một tổng, cũng bằng nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.
GV: Ghi dạng tổng quát: a . (b + c) = a.b + a.c
- Giới thiệu chú ý mục 3 SGK: Tính chất trên cũng đúng với phép trừ. a . (b - c) = a.b - a.c
GV: cho HS làm ?5 theo nhóm.
HS: Hoạt động nhóm.
♦ Củng cố: Làm bài 91a/95 SGK
1. Tính chất giao hoán.
 a . b = b . a
Ví dụ: 2 . (- 3) = (- 3) . 2
(Vì cùng bằng - 6)
2. Tính chất kết hợp.
 (a.b) . c = a . (b.c)
Ví dụ: 
[2 . (- 3)] . 4 = 2 . [(-3). 4]
+ Chú ý:
 (SGK)
- Làm ?1
- Làm ?2
+ Nhận xét:
 (SGK)
3. Nhân với 1.
 a . 1 = 1 . a
- Làm ?3
- Làm ?4
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 a . (b+c) = a . b + a . c
+ Chú ý:
 a . (b-c) = a . b - a . c
- Làm ?5
4. Củng cố: 
- Làm 93/95 SGK.
- Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong Z.	
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài và làm các bài tập SGK.
	- Làm bài tập 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT.
Ngày soạn: /01/2012 Ngày giảng:………………….
Tiết 63
LUYỆN TẬP
========
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản của phép nhân
	- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập.
	- Có Thái độ cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ: SGK; SBT; bảng phụ ghi đề các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp và tình hình chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phép nhân có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? - Làm bài 92/95 SGK
HS2: Làm bài 137/71 SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức. 10’
Bài 96/95 SGK:
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS các cách tính.
- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, trừ.
- Hoặc: Tính các tích rồi cộng các kết qủa lại.
GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm bài làm HS.
Bài 98/96 SGK:
GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức?.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Thay giá trị của a, b vào biểu thức rồi tính.
GV: Nhắc lại kiến thức.
a) Tích của 3 thừa số nguyên âm mang dấu “-“.
b) Tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) của 5 thừa số nguyên âm mang dấu “-“
- Tích của 2 số nguyên âm khác dấu kết quả mang dấu “-“.
Bài 100/96 SGK:
GV: Yêu cầu HS tính giá trị của tích m . n2 và lên bảng điền vào trước chữ cái kết quả có đáp án đúng.
* Hoạt động 2: Lũy thừa. 10’
Bài 95/95 SGK:
Hỏi: Vì sao (- 1)3 = - 1?
HS: (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = - 1
Hỏi: Còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó không?
HS: 0 và 1
Vì: 03 = 0 và 13 = 1
Bài 141/72 SBT:
GV: Gợi ý:
a) Viết (- 8); (+125) dưới dạng lũy thừa.
- Khai triển các lũy thừa mũ 3.
- Áp dụng tính chất giao hoán., kết hợp tính các tích.
- Kết quả các tích là các thừa số bằng nhau.
=> Viết được dưới dạng lũy thừa.
b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết tích của câu b dưới dạng lũy thừa.
HS: Thảo luận nhóm:
27 = 33 ; 49 = 72 = (- 7)2 => kết quả: 423.
* Hoạt động 3: So sánh. 10’
Bài 97/95 SGK:
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
HS: a) Tích chứa một số chẵn các thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích là số nguyên dương. => lớn hơn 0.
b) Tích chứa một số lẻ các thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích là số nguyên âm.
=> nhỏ hơn 0.
* Hoạt động 4: Điền số thích hợp vào ô trống. 7’
Bài 99/96 SGK:
GV: Cho HS lên bảng trình bày và nêu cách làm.
HS: Áp dụng tính chất:
a . (b - c) = a . b - a . c -> tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau khi đã điền số vào ô trống
1/ Bài 96/95 SGK:
a) 237 . (- 26) + 26 . 137
 = - 237 . 26 + 26 . 137
 = 26 . (- 237 + 137)
 = 26 . (-100)
 = - 2600
b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23)
 = - 63 . 25 + 25 . (- 23)
 = 25 . (- 63 - 23)
 = 25 . (- 86)
 = - 2150
Bài 98/96 SGK:
Tính giá trị của biểu thức:
a) (- 125) . (- 13) . (- a)
 Với a = 8
Ta có: (- 125) . (- 13) . (-8)
 = (- 125) . (- 8) . (- 13)
 = 1000 . (- 13)
 = - 13000
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b
 = Với b = 20
Ta có: 
 (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . 20
 = (- 120) . 20 = - 2400
Bài 100/96 SGK:
Đáp án: B
2. Lũy thừa.
Bài 95/95 SGK:
Vì:(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = - 1
Các số nguyên mà lập phương của nó bằng chính nó là: 0 và 1.
Vì: 03 = 0 và 13 = 1
Bài 141/72 SBT:
Viết các tích sau thành dạng lũy thừa của một số nguyên.
a) (- 8) . (- 3)3 . (+125)
 = (- 2)3 . (- 3)3 . 53
 = (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5
 = [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5].
 [(-2).(-3).5]
 = 42 . 42 . 42 = 423 .
3. So sánh.
Bài 97/95 SGK:
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) 13.(-24).(-15).(-8) . 4 < 0
4. Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 99/96 SGK:
-13
E
2 số đặc biệt
a) - . (-13) + 8 . (- 13)
 = (- 7 + 8) . (- 13) = 
-14
E
2 số đặc biệt
-50
E
2 số đặc biệt
b) (- 5) . (- 4 - ) 
 = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 
4. Củng cố: Từng phần 
5. Hướng dẫn về nhà: 
	+ Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z.
	+ Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.
	+ Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT.
Ngày soạn: /01/2012 Ngày giảng:………………….
Tiết 64 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho.
- Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ: SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập? SGK, bài tập Củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp và tình hình chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: - Làm bài 142/72 SBT. 
 HS2: - Làm bài 144/72 SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên. 19’
GV: Nhắc lại kiến thức cũ, trong tập hợp N khi nào thì ta nói a chia hết cho b.
HS: a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho:
 a = b . q.
Nếu a b, thì ta nói a là gì của b? b là gì của a?
HS: a là bội của b, còn b là ước của a.
GV: Đây là các kiến thức các em đã được học ở chương I, áp dụng các kiến thức trên và chương II về số nguyên để làm bài tập ?1.
HS: 6 = 1 . 6 = (-1) . (-6) = 2 . 3 = (-2) . (-3)
-6 = 1 . (-6) = 6 . (-1) = (-2) . 3 = (-3) . 2
GV: Từ cách viết trên và kiến thức đã học, em cho biết các ước của 6? Của -6?
HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
 Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
GV: Nhận xét hai tập hợp trên?
HS: Ư(-6) = Ư(-6)
GV: Trình bày: Ta có -6 và 6 là hai số nguyên đối nhau. Vậy hai số nguyên đối nhau thì có tập ước bằng nhau.
GV: Ta thấy 6 là bội của 3; - 6 cũng là bội của 3. Vậy em có kết luận gì về hai số nguyên -6 và 6?
HS: Hai số nguyên -6 và 6 đều là bội của 3.
GV: Phát biểu một cách tổng quát: Hai số nguyên đối nhau cùng là bội của một số nguyên.
GV: Tương tự, 3 là ước của 6; -3 cũng là ước của 6 => Hai số đối nhau cùng là ước của một số nguyên.
GV: Cho HS đọc đề và làm ?2.
Gợi ý: Tương tự, khái niệm a b trong tập hợp N. Áp dụng làm bài tập làm ?2.
HS: Trả lời.
GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm.
HS: Đọc khái niệm SGK.
GV: Nhấn mạnh khái niệm về ước và bội của một số nguyên; khái niệm về “chia hết cho” trong tập hợp Z tương tự như trong tập N.
GV: Cho HS làm ?3. Gọi vài HS đứng lên đọc các kết quả khác nhau (có số nguyên âm).
GV: Giới thiệu chú ý SGK.
Ta có 6 = 2 . 3 thì ta nói: 6 chia hết cho 3 (hoặc cho 2) được 2 (hoặc được 3) và viết:
6 : 3 = 2 (hoặc 6 : 2 = 3)
=> ý 1 phần chú ý một cách tổng quát.
GV: Ta thấy 0 chia hết cho mọi số nguyên khác không?, ví dụ: 0 2; 0 (-5). Từ đó em có kết luận gì?
HS: Trả lời. => ý 2 phần chú ý.
GV: Em cho biết phép chia được thực hiện khi nào?
HS: Khi số chia khác 0.
GV: Vậy số 0 có phải là ước của mọi số nguyên không?
HS: Không. => ý 3 phần chú ý.
GV: Ta thấy mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1. Ví dụ: 9 (-1); 9 1; (-5) 1; (-5) (-1)...
Từ đó em có kết luận gì?
HS: Trả lời. => ý 4 phần chú ý.
GV: Ta có 12 3; (-18) 3. Theo định nghĩa phép chia hết, 3 là gì của 12 và -18?
HS: 3 là ước của 12 và -18.
GV: 3 vừa là ước của 12 vừa là ước của -18.
Ta nói 3 là ước chung của 12 và -18. Đó là kiến thức đã học trong tập hợp N.
=> ý 5 phần chú ý một cách tổng quát.
♦ Củng cố: Tìm các ước của 10? 
Các bội của -5?
HS: Trả lời.
* Hoạt động 2: Tính chất. 18’
GV: Ta có 12 (-6) và (-6) 2. Em kiểm tra xem 12 có chia hết cho 2 không và nêu kết luận.
HS: 12 2 và đọc kết luận.
GV: Giới thiệu tính chất 1 và viết dạng tổng quát.
HS: Phát biểu tính chất 1 như SGK.
GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất 1.
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội của một số a
là : am (m Z)
GV: Tìm 4 bội của 2.
HS: 8, -8; -12; 24; 
GV: Ta có 4 2 thì 8; -8; -12; 24 có chia hết cho 2 không?
HS: Trả lời: 
GV: Giới thiệu và viết dạng tổng quát của tính chất 2.
HS: Phát biểu tính chất 2 và đọc tổng quát SGK.
GV: Em hãy cho một ví dụ áp dụng tính chất 2
HS: Trả lời.
GV: Cho HS nhắc lại tính chất 1 trong bài tính chất chia hết của một tổng ttrong tập N.
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng trong tập hợp Z. Ví dụ: 12 4 và -8 4.
=> [12 + (-8)] 4 và [12 - (-8)] 4 
GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất 3.
HS: Trả lời.
GV: Cho HS đọc tính chất 3 và viết dạng tổng quát.
1. Bội và ước của một số nguyên. 
- Làm ?1
- Làm ?2
- Làm ?3.
* Chú ý: 
 (SGK)
2. Tính chất. 
1/ a b và b c => a c
Ví dụ:
12 (-6) và (-6) 2.=> 12 2 
2/ a b => am b (m Z)
Ví dụ:
4 2 => 4. (-3) 2 
3/ a c và b c => (a + b) c
 và (a - b) c
Ví dụ: 12 4 và -8 4.
=> [12 + (-8)] 4
 và [12 - (-8)] 4 
- Làm ?4
	4. Củng cố: Từng phần 
	5. Hướng dẫn về nhà 
Tr¶ lêi c©u hái «n tËp ch­¬ng II
Lµm bµi tËp :107;108;109/97 sgk ;
110;111;112;113;114;115;116;117;118;119;120/98+99+100
Ngày soạn: /01/2012 Ngày giảng:………………….
Tiết 65 - 66 BÀI TẬP
 ===================
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp Z.
- Vận dụng được 

File đính kèm:

  • doctoan+6+tiet+58-68.doc
Giáo án liên quan