Giáo án Số học 6 từ tiết 16 đến tiết 41
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Nhắc lại phép chia hết (7’)
- Khi nào số tự nhiên a được gọi là chia hết cho số tự nhiên b 0 ?
Giới thiệu kí hiệu ,
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất 1 (20’)
- Cho Hs làm ?1a và ?.1 b Gọi một vài em nêu bài làm của mình và trình bày ý kiến
- Nhận xét, hoàn thiện bài làm của Hs, sau đó hỏi: Hãy dự đoán xem nếu a m và b m thì (a+b) có chia hết cho m?
- Nêu tính chất 1, giới thiệu kí hiệu “” , lưu ý với Hs trong cách viết tổng quát cần hiểu là a,b,m N, m 0 ; có thể viết a+b m hoặc (a+b) m .
- Cho HS nêu ba số đều chia hết cho 4 và yêu cầu Hs xét hiệu của hai ( trong ba ) số có chia hết cho 4 không ? Sau đó nêu chú ý a) . Xong , xét tổng của ba số có chia hết cho 4 không? Tiếp theo giới thiệu chú ý b) như sgk
- Cho HS đọc phần tổng quát trong khung cuối trang 34 sgk
4. Củng cố (14’)
- GV cho HS làm bài tập 83a, 84a, 85a sgk trang 35, 36.
- GV gọi 3 HS lên bảng.
- GV: gọi HS nhận xét.
- GV chỉnh sửa (nếu có).
5.Hướng dẫn về nhà (2’)
- Đọc trước phần 3. tính chất 2
- Xem lại các bài tập đã giải.
3 . 52 c. 42 2 d. 30 2 21 3 15 3 7 7 5 5 1 1 Vậy 42 = 2 . 3 . 7; 30 = 2 . 3 . 5 Hoạt động 3: Giải bài 131 Sgk/50 (10’) - GV gợi ý cho HS. Lưu ý: a.b=42. - GV YCHS phân tích 42 và 30 ra thừa số nguyên tố - GV gọi 1 HS nhận xét - GV: ta có a.b=42 ? a=1=> b=? ? a=2=> b=? ..... - Tương tự GV cho HS làm câu b. Sau đó gọi 1 HS lên bảng. - GV gọi HS nhận xét - GV chỉnh sửa (nếu có) - HS chú ý, theo dõi. - HSTL: 42=2.3.7 30=2.3.5 HS nhận xét - HTLS: - 42 - 21 - HS thực hiện - HS nhận xét - HS ghi bài vào vở Bài 131 Sgk/50 a. Gọi 2 số cần tìm là a và b. Ta có: a.b = 42 Phân tích ra thừa số nguyên tố: 42 = 2.3.7 a và b là ước của 42 nên ta có: A 1 2 3 7 B 42 21 14 6 a.b 42 b. a, b là ước của 30 và a < b là: A 1 2 3 5 B 30 15 10 6 a.b 30 Hoạt động 4: Bài 133Sgk/51 (6’) . Yêu cầu một học sinh thực hiện tại chỗ => Ư(111) = ? phải là gì của 111 => = ? => Kết quả ? HSTL 111 3 37 37 1 Ư(111) = { 1, 3, 37, 111} Ước của 111 HSTL: = 37 37 . 3 = 111 Bài 133Sgk/51 a. 111 3 37 37 1 Ư(111) = { 1, 3, 37, 111} 37 . 3 = 111 4. Củng cố (4’) Gv YCHS nhắc lại lưu ý khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố? GV gọi HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” - HSTL: - Lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn - Quá trình xét nên vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 - Các số nguyên tố viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột - HS đọc “ Có thể em chưa biết” 5. Hướng dẫn về nhà:(1’) - Về xem kĩ lại các dạng bài tập đã làm. - Về làm bài tập 132 sgk/50 - Xem trước bài ước chung và bội chung. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 10 Tiết: 29 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày dạy : 27/10/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội và tìm giao của hai tập hợp đó. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực. Hợp tác trong hoc tập nhóm. II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, sgk, thước kẻ. 2. HS: sgk, xem trước bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Tìm Ư(4), Ư(6). Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Đáp án: Ư(4)={1; 2; 4}. Ư(6)={1; 2; 3; 6} Số 1 và số 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. * ĐVĐ: Ta nói số 1 và số 2 là ước chung của 4 và 6. Vậy ước chung của 2 hay nhiều số gì ta đi tìm hiểu bài học hôm nay.. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ước chung là gì? (8’) Gọi HS nhắc lại khái niệm ƯC GV nêu ví dụ - Ước chung của 4 và 6 ta kí hiệu là ƯC(4, 6) Vậy ƯC(4, 6) = ? Vậy khi nào thì x là ƯC (a, b)? - Mở rộng với nhiều số ? ?.1 cho học sinh trả lời tại chỗ. Vậy làm thế nào để tìm được bội chung của hai hay nhiều số chúng ta sang phần thứ 2. HS nhắc lại khái niệm HS chú ý theo dõi HSTL: ƯC(4;6)= { 1;2} HSTL: x ÖC(a, b) neáu ax vaø bx xÖC(a,b,c) neáu ax , bx vaø c x Hs thực hiện ?.1 Hs suy nghĩ và đoán 1. Ước chung Öôùc chung cuûa hai hay nhieàu soá laø öôùc cuûa taát caû caùc soá ñoù. Ví dụ: Ư(4)={ 1;2;4} Ư(6)= { 1;2;3;6} ƯC(4;6)= { 1;2} TQ:x ÖC(a, b) neáu ax vaø bx xÖC(a,b,c) neáu ax , bx vaø c x ?.1 a. Ñ b. S Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là bội chung (12’) VD: Tìm B(3) và B(8) ? ? số nào vừa là bội của 3, vừa là bội của 8 Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì ? Cho học sinh nhắc lại. Ta kí hiệu bội chung của a và b là : BC (a,b) Tổng quát x là bội của a và b khi nào ? Với nhiều số thì sao ? ?.2 cho học sinh trả lời tại chỗ ?2: 2 B(3) = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18,21, 24, ) B(8) = { 0, 8, 16, 24, } Bội chung của 3 và 8 là: 0, 24, HSTL: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó HS khác nhắc lại HS nêu tổng quát HSTL HS lên bảng thực hiện 2. Bội chung: VD: Tìm B(3) và B(8) B(3) = {0,3,6,9,12, 15,18,21,24, ) B(8) = { 0, 8, 16, 24, } Bội chung của 3 và 8 là: 0, 24, Vậy : Boäi chung cuûa hai hay nhieàu soá laø boäi cuûa taát caû caùc so áñoù TQ: x BC(a,b) neáu x a vaø x b x BC(a,b,c) neáu x a vaø x b vaø x c Hoạt động 3: Tìm hiểu chú ý (10’) Ta thấy ƯC (4, 6) là giao của hai tập hợp nào ? Ư(4) Ư(6) 4 1 2 3 6 ÖC(4, 6) Vậy giao của hai tập hợp là gì? GV giới thiệu kí hiệu HSTL: Gồm các phần tử chung của hai tập hợp. HS chú ý lắng nghe và ghi bài 3. Chú ý - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là: A B HSTL: Là giao cua hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) Hoạt động 4: Củng cố (7’) - Cho học sinh thảo luận nhóm bài 134 Sgk/53 - Gọi đại diện các nhóm thực hiện - gọi HS nhận xét - Học sinh thảo luận theo bàn. - HS các nhóm lắng nghe HS nhận xét Bài 134 sgk/53 a. ; b. ; c . ; d. e. ; g. ; h. ; i. 5. Hướng dẫn về nhà:(1’) - Về xem kĩ lại lí thuyết: các tìm giao của hai tập hợp, các kiến thức về ước và bội . - BTVN: Bài 135 đến bài 138 SGK/53, 54 * Rút kinh nghiệm: Tuần: 10 Tiết: 30 LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT Ngày soạn: 28/10/2014 Ngày dạy : 30/10/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách tìm ước chung, bội chung và tìm giao của hai tập hợp 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm ước và có kĩ năng tìm giao của hai tập hợp 1 cách chính xác và linh hoạt. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án, sgk, đề kiểm tra 15 phút. 2. HS: chuẩn bị bài cũ, giấy làm bài kiểm tra 15 phút. III.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Áp dụng: Tìm Ư(4) ; Ư(8) ; ƯC (4,8) HS: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ư(4) ={1;2;4} ; Ư(8) = {1;2;4;8} ; ƯC (4,8) ={1;2;4} 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giải bài tập 136/53 sgk (9’) GV:Gọi 3 HS lên bảng viết tập hợp A,B,M GV: Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B khi nào? GV: Yêu cầu HS làm câu b GV: Vậy AÇB quan hệ với A và B thế nào? 3 HS lên bảng A={0;6;12;18;24;30;36} B={0;9;18;27;36} M= AÇB ={0;18;36} HSTL: Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B HS: MA ; : MB HS: AÇBA; AÇBB Bài 136/53 sgk A={0;6;12;18;24;30;36} B={0;9;18;27;36} a) M= AÇB ={0;18;36} b) MA ; MB Hoạt động 2: Giải bài tập 137/53 sgk (8’) GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thời gian là 5phút. Sau đó GV chỉnh sửa lên bảng HS: Làm bài theo nhóm a) AB = {cam; chanh} b) AB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. c) AB = B d) AB = Bài 137/ 53,54 sgk a) AB = {cam; chanh} b) AB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. c) AB = B d) AB = Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút (20’) GV ghi đề kiểm tra lên bảng HS chép đề và làm bài 4: Hướng dẫn về nhà(1’) - Học kĩ bài, nắm được cách tìm ƯC, BC - Ôn lại kiến thức đã học ở bài Phân tích một số ra TSNT - Xem trước bài ƯCLN - BTVN: 171,172 SBT Đề kiểm tra 15 phút: Câu 1: (4đ) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a. 75 b. 280 Câu 2: (4đ)Viết các tập hợp : Ư(12), Ư(18), ƯC(12; 18) Câu 3: (2đ) Cho các tập hợp sau: A = {a; b; c; d}, B = {a; d; x; y} Hãy xác định AB. Đáp án:Câu 1: a. 75 3 75 = 3.5.5=3. 5 25 5 1 2 80 2 140 2 70 2 35 5 7 7 280 = 2.2.2.5.7=2.5.7 Câu 2: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} ƯC(12; 18) = {1; 2; 3; 6} Câu 3: AB = {a; d} * Rút kinh nghiệm Tuần:11 Tiết: 31 I. Mục tiêu: Ngày soạn: 01/11/2014 Ngày dạy : 03/11/2014 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2. Kĩ năng: - Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ: - Học sinh biết tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: 1. GV:giáo án, sgk, thước kẻ. 2. HS: dụng cụ học tập, sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Áp dụng: Tìm Ư(12) ; Ư(30) ; ƯC(12,30) HS: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ư(12) ={1;2;3;4;6;12} ; Ư(30) ={1;2;3;5;6;10;15;30} ƯC(12,30) ={1;2;3;6} GV: Gọi HS nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu: (2’) Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của 12 và 30 là 6, ta gọi 6 là ƯCLN của 12 và 30. Vậy thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất (15’) GV: Viết lại các ước chung của 12 và 30 GV: Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của 12 và 30 là số nào? GV: Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30. Kí hiệu ƯCLN(12,30). Em hãy viết lại ƯCLN(12,30) GV: Vậy thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số? GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa ước chung với ước chung lớn nhất? GV: ƯCLN(3,1) GV: Đó là nội dung của phần chú ý SGK GV: Tìm ƯCLN(5,21) Tìm ƯCLN (12,30,1) HS: ƯC(12,30) ={1;2;3;6} HS: Số lớn nhất trong ƯC (12,30) là 6 HS: ƯCLN(12,30) = 6 HS: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. HSTL: Các ước chung đều là ước của ước chung lớn nhất HSTL: Ư(3) = {1;3} Ư(1) = 1 ƯCLN(3,1) = 1 HS: Đọc chú ý HS: ƯCLN(5,21) = 1 ƯCLN (12,30,1) = 1 1. Ước chung lớn nhất ƯC(12,30) ={1;2;3;6} Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30 Kí hiệu ƯCLN(12,30) = 6 Khái niệm: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. *Chú ý: ƯCLN(a,1) = 1 ƯCLN(a,b,1) = 1 Hoạt động 2: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT (17’) GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng phân tích các số ra TSNT GV: Yêu cầu HS chọn ra các TSNT chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất GV: Còn số 7? GV: Lập tích các TSNT đã chọn, mỗi thừa số lấy v
File đính kèm:
- giao an so hoc 6.docx