Giáo án Số học 6 tiết 50: Phép trừ hai số nguyên
I - MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh biết được qui tắc phép trừ trong Z.
Kỹ năng : Hs biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
Thái độ : Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tương (toán học ) liệt kê và phép tương tự.
II- CHUẨN BỊ :
Đối với GV : Bảng phụ(màn hình) ghi bài tập KTBC ? qui tắc và công thức,
Đối với HS : Ôn nội dung bài học cũ, xem trước bài mới.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Tuần: 16. Tiết: 50 NS : 10.11.14 I - MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh biết được qui tắc phép trừ trong Z. Kỹ năng : Hs biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. Thái độ : Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tương (toán học ) liệt kê và phép tương tự. II- CHUẨN BỊ : Đối với GV : Bảng phụ(màn hình) ghi bài tập KTBC ? qui tắc và công thức, Đối với HS : Ôn nội dung bài học cũ, xem trước bài mới. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1 : Kiểm tra (5phút) 1/ Ổn định : ³ Kiểm tra sĩ số . 2/ Kiểm tra bài cũ : ´ Tính và so sánh : a)3 – 1 = ? và 3 + (-1) = ? 3 – 2 = ? và 3+ (-2) = ? 3 – 3 = ? vàà 3+ (-3) = ? b) 2 – 2 = ? và 2 + (– 2) = ? 2 – 1 = ? và 2 + (– 1)= ? 2 – 0 = ? và 2 + 0 = ? Điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên? Ä GV nhận xét và cho điểm HS trả bài. Làm thế nào để thực hiện 3 – 4 ? Ä LT báo cáo sĩ số lớp. Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và làm BT . HS1: a)3 – 1 = 3 + (-1) = 2 3 – 2 = 3 + (-2) = 1. 3 – 3 = 3 + (-3) = 0. HS2 : b) 2 – 2 = 2 + (– 2) = 0 2 – 1 = 2 + (– 1) = 1 2 – 0 = 2 + 0 = 2 Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ K Học sinh khác chú ý theo dõi để nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn . Hoạt động 2 : Hiệu của hai số nguyên (15 phút) 1/ Hiệu của hai số nguyên a – b = a + (– b ) Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a vơí số đối của b . VD: a)3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) –(-8) = (-3) + 8 = 5 b) 1 – (-2) = 1 + 2 = 3 (-3) -4 = (-3) + (-4) = -7 Ø Từ KTBC, GV treo bảng phụ (màn hình) yêu cầu HS hoàn thành ?sgk. - Gọi 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ , HS còn lại giải vào SGK. Ø Cho HS nhận xét . Ä GV thống nhất các KQ đúng. ´ Dự đoán : a – b = ? ´ Nêu cách tính hiệu a – b ? Ä GV hoàn chỉnh phát biểu đúng như SGK và giới thiệu qui tắc trừ hai số nguyên . Ø Nêu VD yêu cầu HS áp dụng qui tắc & giải. Nhấn mạnh : Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ chuyển phép trừ thành phép cộng vơí số đối của số trừ. Ø Để đơn giản nếu số bị trừ và số trừ là hai số nguyên dương thì trừ như trong N. VD :14 – 5 = 9. 3-1 = 3 + (-1) = 2 3-2 = 3 + (-2 ) = 1 3-3 = 3 + (-3) = 0 Tương tự : ?1 a/ 3-4 = 3+(-4)=-1 3-5 = 3+(-5)=-2. b/ 2 - 2 = 2 + (-2) = 0 2 – 1 = 2 + (-1) = 1 2 – 0 = 2 + 0 = 2 2 – (-1) = 2 + 1 = 3 2 – (-2) = 2 + 2 = 4. J a - b = a + ( - b ) J HS phát biểu theo cách hiểu. @ HS ghi bài vào vở. VD : 3 – 8 = 3 + (-8) = -6 (-3) –(-8) = (-3) + 8 = 5 K HS lưu ý. - HS lưu ý số nguyên dương là số tự nhiên khác 0. Hoạt động 3 : Ví dụ thực tế (8 phút) 2. Ví dụ : Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có : 3 – 4 = 3 + (-4) = -10C. Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là -10C. Nhận xét : Phép trừ bao giờ cũng thực hiện được trong Z. Ä GV treo bảng phụ (màn hình) VD SGK/81. Gọi HS đọc VD. Cách 1: Giảm 40C tức là tăng ? 3 + (-4) Cách 2 : Giảm 40C : 3 – 4 Ø Gọi 1 HS lên bảng giải. ´ Có nhận xét gì về phép trừ trong N và trong Z ? Ä Giới thiệu nhận xét SGK. K Đọc VD SGK/81. Cách 1 : Giảm 40C tức là tăng -40C. 3 + (-4) = -1 Cách 2 : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1. @ 1 HS lên bảng giải ,HS khác giải vào vở . J Trong N : SBT > ST. Trong Z: luôn thực hiện được. @ HS ghi bài vào vở. Hoạt động 4 : Củng cố (7phút) Luyện tập Bài 1: Tính a) 2 – 7 = b) 1 – (– 2) = c) (–3) – 4 = d) (–3) – (–4)= Bài 2: Tìm số nguyên x, biết a) x + 10 = 15 b) x – 6 = –10 c) 7x – 8 = 27 ´ Nêu qui tắc trừ hai số nguyên? Viết công thức tổng quát ? ´ Yêu cầu HS làm BT47,48/82 SGK. Ø Thông báo : chấm 3 vở BT nhanh nhất và gọi thêm 2 vở bất kỳ. Ø Gọi 2 HS lên giải. Cho HS nhận xét. Ä GV thống nhất KQ đúng ,cho điểm HS sửa bài và nhận xét vở BT của HS. J Nhắc lại bài học. a - b = a + (– b ) @ HS giải vào vở BT. 2 HS lên giải. Tính a) 2 – 7 = b) 1 – (– 2) = c) (–3) – 4 = d)( –3) – (–4)= J HS nhận xét bài giải của bạn. Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (3phút) Ä Học qui tắc trừ hai số nguyên . Ä Làm BT 49,50/82 SGK. ³ Hướng dẫn: BT 49 : a và –a là hai số đối nhau. BT 50 : Chú ý chỉ chọn “+” hoặc “-“ hoặc một trong hai số 2 và 9 để tính KQ cho đúng. Ä Chuẩn bị Tiết sau học : “ Luyện tập phép trừ“. Phú Đức, ngày tháng năm 2014 Tổ trưởng Trần Kim Nghĩa
File đính kèm:
- Phep tru toan 6.doc