Giáo án Số học 6 tiết 35: Luyện tập
TIẾT 35: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- BCNN của nhiều số
- Học sinh biết phân biệt, biết tìm BCNN một cách hợp lý.
2. Kỹ năng:
- Học sinh rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ:
- Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, SGK, Sách bài tập, Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học kỹ bài, làm các bài tập về nhà, đọc trước bài mới.
Ngày soạn: 04/11/2014 TIẾT 35: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - BCNN của nhiều số - Học sinh biết phân biệt, biết tìm BCNN một cách hợp lý. 2. Kỹ năng: - Học sinh rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ: - Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, SGK, Sách bài tập, Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học kỹ bài, làm các bài tập về nhà, đọc trước bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp: - Ổn định trật tự. 2 . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà 150 trang 59 BCNN(10,12 ,15) = 60; BCNN(8 , 9 , 11) = 792; BCNN(24 , 40 , 168) = 840. 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG *GV: Cùng học sinh xét ví dụ: Tìm bội chung - Nêu cách tìm BCNN - Nhận xét liên hệ giữa các phần tử của BC(8 , 18 , 30) *HS: Thực hiện. *GV: Có cách nào tìm bội chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các bội của mỗi số không ? *GV: Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó . *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 152,153/59 theo nhóm. *HS: Nhóm 1 *GV: - a 15 ® a là gì của 15? a 18 ® a là gì của 18? Tóm lại a là gì của 15 và 18 Nhóm 2 Nhóm 3 *GV: Yêu cầu các nhóm trình bày. Trả lời câu hỏi của giáo viên và nhóm khác. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. * Nhắc lại cách tìm Bội chung thông qua tìm BCNN Ví dụ : Cho A = { x Î N | x 8 ; x 18 ; x 30 ; x < 1000 } Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử x Î BC(8 , 18 , 30) và x < 1000 BCNN(8 , 18 , 30) = 23 . 32 . 5 = 360 BC(8 , 18 , 30) = { 0 ; 360 ; 720 ; 1080 ; . . . } Vậy A = { 0 ; 360 ; 720} Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. Bài tập 152 / 59 a 15 ; a 18 và a nhỏ nhất Suy ra a là BCNN(15 , 18) 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(15 , 18) = 2 . 32 . 5 = 90 Vậy : a = 90 Bài tập 153 / 59 Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 45 = 32 . 5 BCNN(30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90 BC(30 , 45) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; . . . } Vậy a = 0 ,90 , 180 , 270 , 360 , 450 Bài tập 154 / 59 Gọi a là số Học sinh lớp 6C Ta có a Î BC(2 , 3 , 4 , 8) và 35 £ a £ 60 BCNN(2 , 3 , 4 , 8) = 23 . 3 = 24 BC(2 , 3 , 4 , 8) ={ 0,24,48,72 . . .} a = 48 Số Học sinh của lớp 6C là 48 (Học sinh) 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm, các dạng bài tập cơ bản của bài. - Làm bài tập: Tìm số tự nhiên a , biết rằng a < 1000 và a 60; a 280 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ lại bài trên lớp. - BTVN: 155 ® 158 SGK trang 60; 191 - 193 SBT - Chuẩn bị: Xem trước bài: Luyện tập
File đính kèm:
- TIET 35 LUYEN TAP.docx