Giáo án Số học 6 - Tuần 13 - Tiết 38 - Chương II: Số nguyên - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Minh Bum

Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ củng thực hiện được ,Người ta phải đưa vào mốt loại số mới:Số nguyên âm .Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên.

 Ví dụ 1:

OoC; trên OC ; dưới O0 C ghi trên nhiệt kế:

.Có thể hỏi thêm: Trong 8 thành phố trên thành phố nào nóng nhất?lạnh nhất?

Cho hs làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẽ nhiệt kế hình 35 lên để hs quan sát.

Ví dụ 2:

.Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc(600m) và độ cao trung bình của thềm lụ địa VN

 

 

doc145 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 13 - Tiết 38 - Chương II: Số nguyên - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Minh Bum, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu :- -Kiến thức cơ bản: Học sinh biết được thế nào là hai phân số bằng nhau 
 - Kỷ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau .
 -Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác 
II.- Phương tiện dạy học : GV : Thước thẳng ,hình vẽ HCN , kéo 
 HS : Sách Giáo khoa , thước thẳng ,hình vẽ HCN , kéo 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Thế nào gọi là phân số ?
 - Sửa bài tập 4 và 5 SGK 
3./ Bài mới :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Hình 1 và hình 2 biểu diển các phân số nào ? Có nhận xét gì ?
Học sinh nhận xét và rút ra định nghĩa 
 Học sinh làm ?1
a) vì 1 . 12 = 3 . 4 = 12
b) ¹ vì 2 . 8 = 16 ; 3 . 6 = 18
c) vì (-3) . (-15) = 5 . 9 = 45
d) ¹vì 4.9 = 36 ; 3.(-12) = -36
- Từ tích a . b = c . d ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau : 
- Có một cái bánh ta chia thành 3 phần bằng nhau và lấy đi một phần. Vậy số bành đã lấy đi là bao nhiêu? cái bánh.
- Cũng cái bánh như vậy chia thành 6 phần bằng nhau và lấy đi 2 phần. Vậy số bánh đã lấy đi là bao nhiêu? cái bánh.
- Em có nhận xét gì về hai phân số trên?Chúng bằng nhau.
- Vì sao chúng bằng nhau? Vì hai phân số trên cùng biểu diễn số bánh bằng nhau.
Hãy so sánh tích chéo của hai phân số và 
- Nêu kết luận về hai phân số bằng nhau? ĐN
* HĐ 2: Các ví dụ về hai phân số bằng nhau và không bằng nhau (theo nhóm).
- Các phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
I .-Định nghĩa :
 Ta đã biết : 
 Nhận xét : 1 . 6 = 2 . 3 
 Ta cũng có : 
 Và nhận thấy : 5 . 12 = 6 . 10 
Định nghĩa : 
Hai phân số gọi là bằng nhau
 nếu a . d = b . c
II .- Các ví dụ :
 Ví dụ 1 : 
 vì (-3) . (-8) = 4 . 6 (= 24)
 ¹ vì 3 . 7 ¹ 5 . (-4)
 Ví dụ 2 :
 Tìm số nguyên x biết : 
 Vì nên x . 28 = 4 . (-21)
 Þ x = 
4/ Củng cố : 
 	Bài tập củng cố 6 và 7 SGK
 5./ Dặn dò : 
 	Bài tập về nhà 8 ; 9 và 10 SGK
IV . Rút kinh nghiệm saui tiết dạy 
Tuần 24 Ngày soạn : 02 – 01 – 2014 
Tiết 71 Ngày dạy : 
 §§ 3 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
 Tại sao có thể viết một phân số bất kỳCó mẫu 
 âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ?
I.- Mục tiêu : --Kiến thức cơ bản : Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . 
 - Kỷ năng : Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương .
 - Thái độ : Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
II.- Phương tiện dạy học : GV : Thước thẳng
 HS : Sách Giáo khoa , 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì hai phân số bằng nhau ?
 - Sửa bài tập 8 , 9 và 10 SGK 
3./ Bài mới :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Vì sao 
Học sinh trả lời 
 Vì 1 . (-6) = 2 . (-3) 
Học sinh làm ?1
. (-3) : (-4)
 = = 
 . (-3) : (-4)
Học sinh làm ?2
. (-3) : (-5) 
 = = . (-3) : (-5)
Học sinh nhận xét quan hệ giữa tữ và mẫu của hai phân số bằng nhau 
Có thể nêu được tính chất gì của phân số 
Làm bài tập ?1; ?2
- Nhận xét: Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một UC của chúng ta được một phân số như thế nào với phân số đã cho?
HĐ 2: Tính chất cơ bản của phân số (theo cá nhân)
Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nào?
à Nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) (AD T/c 1)
Cho VD: 
Làm [?3]
Từ [?1] ta có phân số bằng với phân số nào?
à 
à Giới thiệu số hữu tỉ
I .- Nhận xét :
 Ta đã biết : 
 Vì 1 . (-6) = 2 . (-3) 
 Ta thấy : 
II.- Tính chất cơ bản của phân số 
 Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho .
với m Ỵ Z và m ¹ 0
Nếu ta chi cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho .
 với n Ỵ ƯC(a,b)
Học sinh làm ?3
4./ Củng cố : Bài tập củng cố 11 và 12 SGK
 5./ Dặn dò : 
 	Bài tập về nhà 13 và 14 SGK
IV . Rút kinh nghiệm saui tiết dạy 
Tuần 24 §§ 4 . RÚT GỌN PHÂN SỐ Ngày soạn :02– 01– 2014 
Tiết 72 Ngày dạy : 
 Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào 
 để có phân số tối giản ?
I.- Mục tiêu :
 -Kiến thức cơ bản :Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . 
 -Kỷ năng : Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .
Thái độ : Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số ,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .
II.- Phương tiện dạy học : GV : Thước thẳng 
 HS : Sách Giáo khoa , 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?
 - Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số tìm 3 phân số bằng với phân số 
3./ Bài mới :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Từ bài kiểm tra bài cũ GV cho học sinh nhận xét :
Tử và mẫu của phân số như thế nào với tử và mẫu của phân số đã cho và giá trị của chúng như thế nào ?
- GV nhắc nhở : Khi rút gọn phân số ta thường để kết quả là một phân số có mẫu dương 
Học sinh làm ?1
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
- Trong ví dụ phân số có còn rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
GV giới thiệu thế nào là phân số tối giản 
Khi phân số đã tối giản thì ƯCLN của tử và mẫu là bao nhiêu 
Bằng cách chia tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 va –1 Hãy tìm những phân số bằng với các phân số sau :
à 
à 
à Cách rút gọn phân số
-Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
HS làm ?1
* Hoạt dộng 2: Phân số tối giản ( theo cá nhân )
-Các phân số có rút gọn đựơc nữa không ?
à ps tối giản
-Phân số tối giản là phân số ntn?
-HS làm ?2
I .- Cách rút gọn phân số :
 Ví dụ : : 2 : 7
 : 2 : 7
Phân số có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đó , phân số cũng vậy .
Mỗi lần chia tử và mẫu của phân số cho ước chung khác 1 của chúng ta được một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn . Làm như vậy tức là ta đã rút gọn phân số .
 Qui tắc :
 Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và –1) của chúng .
II.- Thế nào là phân số tối giản : 
Trong ví dụ ta thấy phân số không thể rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung nào khác ± 1 . Chúng là phân số tối giản 
 Phân số tối giản (hay phân số không thể rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1 .
 Chú ý :
Phân số là tối giản nếu | a| và | b| là hai số nguyên tố cùng nhau .
Khi rút gọn phân số ,ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản .
	4./ Củng cố : 
 - Thế nào là phân số tối giản ? Bài tập củng cố 15 và 16 SGK
 	5./ Dặn dò : 
 	Bài tập về nhà 17 ; 18 và 19 SGK
IV . Rút kinh nghiệm saui tiết dạy
 Tuần 24 LUYỆN TẬP Ngày soạn :15– 01 – 2014 
 Tiết 73 Ngày dạy : 
I.- Mục tiêu : 
 --Kiến thức cơ bản : Học sinh được ôn lại khái niệm về phân số , phân số bằng nhau ,tính chất cơ bản của phân số ,rút gọn phân số . 
 - Kỷ năng Học sinh nắm chắc tính chất cơ bản của phân số áp dụng phân số bằng nhau để rút gọn phân số 
 - Thái độ Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số , biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .có ý thức viết phân số ở dạng tối giản 
II.- Phương tiện dạy học : GV : Các bài tập giải sẳn 
 HS : Sách Giáo khoa , 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa bài tập về nhà bài tập 18 và 19 SGK
3./ Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- GV hướng dẫn ta có thể phân tích thành tích rồi đơn giản cả tử lẫn mẫu các thừa số chung 
Trong các bài d) và e) cần chú ý phải đặt thừa số chung rồi mới rút gọn 
GV hướng dẫn trước hết hãy rút gọn các phân số chưa tối giản ,từ đó tìm được các cặp phân số bằng nhau .
Tương tự như trên phải rút gọn mỗi phân số rồi tìm được phân số phải tìm .
- Các phân số bằng nhau chỉ liệt kê bởi một đại diện .
- GV hướng dẫn học sinh nên rút gọn phân số rồi tính
* Để tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số ta thực hiện mấy bước?
* Để tìm các phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại ta thực hiện mấy bước giải?
* Aùp dụng tính chất mấy trong tính chất cơ bản của phân số?
* Lưu ý: Các phân số bằng nhau ta chi liệt kê một đại diện.
* Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau? àTìm x, y
Lưu ý: Rút gọn phân số trước khi làm.
- Thực hiện hai bước:
+ Rút gọn các phân số chưa tối giản.
+ Tìm các cặp phân số bằng nhau.
- Thực hiện 3 bước:
+ Rút gọn phân số
+ Tìm các phân số bằng nhau.
+ Tìm phân số không bằng với phân số nào trong các phân số còn lại.
- Aùp dụng tính chất 1 trong tính chất cơ bản của phân số.
 nếu 
+ Bài tập 17 / 15 :
 a) 
 b) 
 c) 
d) 
 e) 
+ Bài tập 20 / 15 : 
+ Bài tập 21 / 15 
 nên 
 vậy phân số phải tìm là : 
BT 2

File đính kèm:

  • docso nguyen.doc