Giáo án Số học 6 - Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Năm học 2014-2015

Hoạt động 1: (17’)

 GV: Giới thiệu cách viết và giới thiệu thế nào là luỹ thừa như SGK.

 GV: Giới thiệu về định nghĩa; giới thiệu về cơ số; số mũ.

 GV: Cho HS làm ?1 theo nhóm

 GV: Nhận xét, chốt ý

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 GV: Giới thiệu thế nào gọi

là bình phương; lập phương.

 GV: Chốt ý.

Hoạt động 2: (12’)

 GV: Cùng HS làm VD trong SGK.

 GV: Giới thiệu công thức tổng quát như SGK.

 GV: Diễn đạt lại bằng lời cho HS dễ nhớ.

 GV: Cho HS trả lời ?2.

 GV: Chốt ý.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08 / 09 / 2014 
Ngày dạy: 11 / 09 / 2014
Tuần: 4
Tiết: 12
§7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức:
	HS biết được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, biết được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2.Kỹ năng:
	HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, thực hiện được nhân các lũy thừa cùng cơ số.
3.Thái độ:
	HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Phấn màu, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên.
	- HS: Đọc bài, SGK.
III. Phương Pháp : 
	- Đặt vấn đề và giải quyết, hợp tác thảo luận.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp:(1’) 6A1 : 	
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	Hãy viết các tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5; a+a+a+a+a+a
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (17’)
 GV: Giới thiệu cách viết và giới thiệu thế nào là luỹ thừa như SGK.
 GV: Giới thiệu về định nghĩa; giới thiệu về cơ số; số mũ.
 GV: Cho HS làm ?1 theo nhóm
 GV: Nhận xét, chốt ý 
 HS: Chú ý
 HS: Làm ?1 theo nhóm
 Các nhóm đưa ra kết quả
 Các nhóm trình bày
 HS: Chú ý
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Người ta viết: 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4 . Ta gọi 23; a4 là luỹ thừa.
Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: 
	an = a.a. .a (n0)
	a: cơ số ; n: số mũ
?1: Điền số vào ô trống cho đúng
an
a
n
Giá trị
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 GV: Giới thiệu thế nào gọi
là bình phương; lập phương.
 GV: Chốt ý.
Hoạt động 2: (12’)
 GV: Cùng HS làm VD trong SGK.
 GV: Giới thiệu công thức tổng quát như SGK.
 GV: Diễn đạt lại bằng lời cho HS dễ nhớ.
 GV: Cho HS trả lời ?2.
 GV: Chốt ý.
 HS: Chú ý theo dõi.
 HS: Nhắc lại công thức vừa được học.
 HS: Chú ý
 HS: Làm theo hướng dẫn
 HS: Nhắc lại chú ý.
 HS: Làm ?2
Chú ý: 
a2 : a bình phương
 ( bình phương của a)
a3 : a lập phương
 ( lập phương của a)
Qui ước: a1 = a 
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
VD: Viết tích của hai luỹ thừa sau đây thành một luỹ thừa: 23.22 ; a4.a3
Ta có: 23.22 = (2.2.2).(2.2) =25
	a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7
 am.an = am+n
Tổng quát: 
Chú ý: 
 Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
?2: 	x5.x4 = x9; 	a4.a = a5
 	4. Củng Cố: (8’)
	- Cho HS nhắc lại hai công thức vừa học. Làm các bài tập 56; 60.
 	5. Hướng Dẫn Về Nhà: ( 2’) 	
- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập 57, 58, 59.
- Tiết sau luyện tập.
6. Rút Kinh Nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 4 Tiet 12 SH6.doc
Giáo án liên quan