Giáo án Số học 6 kì 2 - Trường thcs Hưng Yên

Tiết 59 số học

§10.NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

1.Mục tiêu:

a.Kiến thức: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu .

b.Kỹ năng: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu .

c.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán

2.Chuẩn bị:

a.Giáo viên:Thước thẳng

b.Học sinh: Tập, thước, viết, SGK. Chuẩn bị bài trước ở nhà.

 

docx108 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 kì 2 - Trường thcs Hưng Yên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cộng vối số 0.
- Nêu các tính chất
- Chú ý lắng nghe và ghi bài
- Chú ý lắng nghe và ghi bài
- Nêu lại cách làm
- Nêu cách làm tương tự bài tập áp dung
?2
- Chú ý lắng nghe và củng cố kiến thức.
- Chuẩn bị dưới lớp
- Sửa lên bảng
- Chú ý lắng nghe và củng cố kiến thức 
- Đọc nội dung bài tập
- Trả lời
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe và thực hiện
1.Các tính chất
a/ Tính chất giao hoán
b/ Tính chất kết hợp : 
c/ Cộng với số 0 :
2.Áp dụng
A= ++++
= ++++( giao hoán)
=(+)+(+)+ ( kết hợp)
=(-1)+(1)+ 
=0 + (cộng với 0)
=.
BT 47 sgk
a/ ++.
= ++
=( +)+
=-1+=
b/ ++= ++.
= (+)+=+
= + = 0.
BT 48 sgk
a/ miếng bìa
 b/ và miếng bìa
c/ =++ 
=++
= +
= ++
=++
=+++
e.Phần bổ sung
.
Ngày soạn: 26/2/2014	Tuần 27
Tiết 82 Số học
 LUYỆN TẬP
a.Kiến thức: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 
b.Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
c.Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Thước thẳng. 
b.Học sinh: Tập, thước, viết, SGK. Làm bt 49, 52, 54, 56.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a.Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện phép tính:
a/ +
b/ +
- Nhận xét
b.Bài mới:
*Hđ 1: Lý thuyết
- Nêu các tính chất của phép cộng phân số
- Cho học sinh khác nhắc lại 
*Hđ 2: Bài tập
*Cho học sinh đọc nội dung bài tập 49
- Đề bài yêu cầu làm gì
- Nêu cách tính
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét
* Cho học sinh làm bt 52
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh hoàn thành bảng
- Cho học sinh nhận xét
- Nhận xét
*Cho học sinh làm bt 54
- Cho học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho học sinh nhận xét câu sai
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Cho học sinh nhận xét
- Nhận xét
*Cho học sinh làm bt 56
- Cho học sinh nêu cách làm
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét 
c.Củng cố:
- Củng cố từng phần
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 
- Ôn lại các bt đã giải.
a/ + MC: 21
= ; =;+=
b/ + MC: 21
=; =;+=
- Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
- Học sinh khác nhắc lại
- Đọc nội dung bài tập
- Sau 30 phút hùng đi được bao nhiêu phần của quãng đường
++
- Chuẩn bị dưới lớp
- Sửa lên bảng
- Chú ý lắng nghe củng cố kiến thức
- Chuẩn bị dưới lớp
- Điền vào bảng
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe củng cố kiến thức
- Đọc bài
- Câu a, d
- Chuẩn bị dưới lớp
- Sửa lên bảng
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe củng cố kiến thức
- Bỏ dấu ngoặc, áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0 để tính
- Chú ý lắng nghe và thực hiện
1.Lý thuyết:
2. Bài tập
*BT 49 sgk
Sau 30 phút, quãng đường hùng đi được là:
++=++=
Vậy sau 30 phút, Hùng đi được quãng đường.
*BT 52 sgk
a+b
b
a
2
*BT 54 sgk
Câu a, d sai. Sửa lại như sau
a/+=
d/+=+=+
=.
*BT 56 sgk
a/A=+(+1)
=++1= (+)+1
= +1= +1
= -1+1=0
b/ B= +(+)
=++=++
= 0+=
c/ C= (+)+
=++=++
== = 0.
e.Phần bổ sung
.
Ngày soạn 26/2/2014	Tuần 27
Tiết 22 Hình học
§7.TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
a.Kiến thức: Hiểu tia phân giác của một góc là gì ?. Hiểu đường phân giác của một góc là gì ?
b.Kỹ năng: Vẽ tia phân giác của góc. 
Biết dùng thước để đo góc.
c.Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác khi đo, gấp giấy. 
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. 
b.Học sinh: Tập, thước, viết, SGK. Chuẩn bị bài trước ở nhà.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a.Kiểm tra bài cũ: 
- BT: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz, Oy sao cho = 600, =300. Tính ?
- Nhận xét 
b.Bài mới:
*Hđ 1: Tia phân giác của một góc là gì?
- Từ hình vẽ ta thấy tia Oz là tia phân giác của góc 
- Cho học sinh nêu khái niệm tia phân giác của góc
*Hđ 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc
Nêu ví dụ:
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 640.
- Hướng dẫn học sinh cách dùng thước và gấp giấy như sgk
c.Củng cố:
*Cho học sinh làm bt 30
- Cho học sinh đọc nội dung bài tập
- Co học sinh vẽ hình theo yêu cầu
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét
*BT: Xem hình rồi cho biết những trường hợp một tia là tia phân giác của một góc
- Cho học sinh chuẩn bị
- Cho học sinh trả lời
- Nhận xét
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 
- Ôn lại các bt đã giải.
- Làm bt 31, 33, 36.
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
+=
300+=600
=300.
- Chú ý lắng nghe
- Nêu khái niệm
- Chú ý lắng nghe và ghi bài
- Đọc nội dung bài tập
- Vẽ hình theo yêu cầu 
- Chuẩn bị dưới lớp
- Sửa lên bảng
- Chú ý lắng nghe và củng cố kiến thức
- Chuẩn bị 
- Trả lời
- Chú ý lằng nghe và củng cố kiến thức
- Chú ý lắng nghe và thực hiện
1.Tia phân giác của một góc là gì?
Khái niệm: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
2.Cách vẽ tia phân giác của một góc
Cách 1: Dùng thước đo góc
Ta có: =
+= 640.
Nên = 64: 2 = 320.
- Vẽ góc xOy = 640
- Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOz bằng 320.
Cách 2: Gấp giấy:
- Vẽ goc xOy = 64o lên giấy trong. Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy. Nếp gấp cho ta vị trí tia phân giác
BT 30
a/ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b/ +=
250+=500.
=250.
c/ Tia Ot là tia phân giác của góc vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và =
BT:
- Tia OB là tia phân giác của góc AOC
- Tia OC là tia phân giác của góc AOE
- Tia OC là tia phân giác của góc BOD
- Tia OD là tia phân giác của góc COE
e.Phần bổ sung
.
Ngày..tháng..năm 2014
Duyệt của tổ bộ môn
Trường thcs Hưng Yên
Ngày soạn: 5/3/2014	Tuần 28
Tiết 83 Số học
§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
a.Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau. Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
b.Kỹ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
c.Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Thước thẳng. 
b.Học sinh: Tập, thước, viết, SGK. Chuẩn bị bài trước ở nhà.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a.Kiểm tra bài cũ: 
- Tính a/ + b/ +
- Nhận xét
b.Bài mới:
*Hđ 1: Số đối
- Đó là nội dung ?1
- Giới thiệu số đối như sgk
- Cho học sinh làm ?2
- Nhận xét
- Giới thiệu số đối của phân số là và công thức tổng quát
*Hđ 2: Phép trừ phân số: 
- Cho học sinh làm ?3
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét
- Cho học sinh nêu quy tắc của phép trừ
- Nêu ví dụ như sgk
- Nêu nhận xét như sgk
-Cho học sinh làm ?4
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét
c.Củng cố:
- Cho học sinh làm bt 59
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 
- Làm bt 60, 62, 65, 68
a/ += ==0
b/ +=+==0
- Chú ý lắng nghe và ghi bài
- .số đốisố đối của phân số .đối nhau.
- Chú ý lắng nghe và ghi bài
-= -==
+=+==
Vậy: -=+
- Nêu quy tắc phép trừ
- Chú ý lắng nghe và ghi bài
- Nêu nhận xét
-=+=
-=+=
-=+=
-5-=
-=
1.Số đối:
Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
2.Phép trừ phân số: 
Quy tắc: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ .
Ví dụ: 
Nhận xét : Ta có 
Vậy có thể nói hiệu là một số mà cộng với thì được . Như vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số)
BT 59
a/-= b/-(-1)=
c/-= d/ -=
e/ -=+=+
=
g/ -=+
==
e.Phần bổ sung
.
Trường thcs Hưng Yên
Ngày soạn: 5/3/2014	Tuần 28
Tiết 84 Số học
LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau. Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
b.Kỹ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
c.Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Thước thẳng. 
b.Học sinh: Tập, thước, viết, SGK. Chuẩn bị bài trước ở nhà.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a.Kiểm tra bài cũ: 
-Tính a/ + b/ +
- Nhận xét
b.Bài mới:
*Cho học sinh làm bt 60
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét
*Cho học sinh làm bt 62
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Nêu ct tính nửa chu vi
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét
*Cho học sinh làm bt 65
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Thời gian buổi tối của bình
- Thời gian Bình dự định làm hết tất cả các công việc
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét
*Cho học sinh làm bt 68
- Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp
- Cho học sinh sửa lên bảng
- Nhận xét
c.Củng cố:
- Củng cố từng phần
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 
- Ôn lại các bt đã giải.
a/ +=
 b/ +===
- Chuẩn bị dưới lớp
- Sửa lên bảng
- Chú ý lắng nghe củng cố kiến thức
D+r
- Sửa lên bảng
- Chú ý lắng nghe củng cố kiến thức
150 phút.
130 phút
- Chuẩn bị dưới lớp
- Sửa lên bảng
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe và thực hiện
*BT 60
a/ x- =
x=+
x=
b/ - x =+
- x = 
x= -
x== 
*BT 62
a/ Nửachu vi:
+=Km
b/ Chiều dài hơn chiều rộng là
-=Km
BT 65
- Thời gian buổi tối của Bình
21h 30 phút-19h =2h30 phút
=150 phút.
- Thời gian Bình dự định làm hết tất cả các công việc:
h+h+1h+ 45 phút.
=15’+ 10’+60’+45’=130’
Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim.
BT 68
a/ --= ++
= ++=
b/ +-=+-
=
c/ -+=++
= ++= 
d/ ++-
= +++=
e.Phần bổ sung
.
Trường thcs Hưng Yên
Ngày soạn: 5/3/2014	Tuần 28
Tiết 85 Số học 
§10.PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
a.Kiến thức: Học sinh biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số. 
b.Kỹ năng: Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết
c.Thái độ: Cẩn thận khi tính toán và biết nhìn bao quát vấn đề.
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Thước thẳng. 
b.Học sinh: Tập, thước, viết, SGK. Chuẩn bị bài trước ở nhà.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a.Kiểm tra bài cũ: 
- Rút gọn:
a/ b/ 
- Nhận xét
b.Bài mới:
*Hđ 1: Quy tắc: 
- Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân hai số nguy

File đính kèm:

  • docxChuong II 10 Nhan hai so nguyen khac dau.docx
Giáo án liên quan