Giáo án Số học 6 kì 1 - Trường thcs Hưng Yên
Tiết 1-Số học
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
b.Kỹ năng: Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp sử dụng đúng các kí hiệu , , viết được tập hợp.
c.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên:
Thước thẳng
b.Học sinh: Tập, thước, viết, SGK
42. 30 = 2.3.5 có các ước: 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. *BT 132 sgk trang 50 Tâm có thể xếp số viên bi đó vào: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi có số bi như nhau e.Phần bổ sung Trường thcs Hưng Yên Ngày soạn: 4/10/2014 Tuần 9 Tiết 9 –HÌNH HỌC §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng là gì? b.Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng. c.Thái độ: Cẩn thận trong khi đo. 2.Chuẩn bị: a.Giáo viên: Thước thẳng, thước cuộn, thước dây bảng. b.Học sinh: Sgk, thước, viết. Chuẩn bị bài trước ở nhà 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung a.Kiểm tra bài cũ - Đoạn thẳng AB là gì. Vẽ đoạn thẳng AB b.Dạy bài mới: *Hđ 1: Đo đoạn thẳng - Cho học sinh đo đoạn thẳng AB ở trên - Cho học sinh nêu nhận xét - Giới thiệu khoảng cách giữa hai điểm trùng nhau. *Hđ 2: So sánh hai đoạn thẳng - Giới thiệu hình 40 - Cho học sinh so sánh AB và CD - Cho học sinh so sánh EG và CD - Cho học sinh so sánh AB và EG *Cho học sinh làm ?1 - Cho học sinh đọc đề - Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp - Cho học sinh sửa lên bảng - Nhận xét *Cho học sinh làm ?2 - Cho học sinh quan sát và trả lời - Nhận xét *Cho học sinh làm ?3 - Cho học sinh kiểm tra độ dài 1 inhsơ c.Củng cố: *Cho học sinh làm bt 42 - Cho học sinh đọc đề - Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp - Cho học sinh sửa lên bảng - Nhận xét *Cho học sinh làm bt 43 - Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp - Cho học sinh sửa lên bảng - Nhận xét d.Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài - Làm các bài tập còn lại - Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B - Đo đoạn thẳng - Nêu nhận xét như sgk trang 117 - Chú ý lắng nghe - AB bằng CD - EG lớn hơn CD - AB nhỏ hơn EG - Đọc nội dung ?1 - Chuẩn bị dưới lớp - Sửa lên bảng - Lắng nghe và điều chỉnh bài làm của mình - Quan sát và trả lời - Thực hành đo độ dài 1 inhsơ - Đọc nội dung bài toán - Đo các cạnh của tam giác - Đánh dấu hai cạnh có độ dài giống nhau. - Chuẩn bị dưới lớp - Sửa lên bảng - Chú ý lắng nghe và thực hiện 1.Đo đoạn thẳng: Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. - Khi hai điểm A và B trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa hai điểm bằng 0 2.So sánh hai đoạn thẳng: AB = CD EG > CD AB < EG ?1 EF = GH AB = IK EG < CD ?2 a/ Thước dây b/ Thước gấp c/ Thước xích ? 1 inhsơ = 2,54 cm *BT 42 sgk trang 119 AB = CD *BT 43 sgk trang 119 AC < AB < BC e.Phần bổ sung: Ngày 11 tháng 10 năm 2014 Duyệt của tổ bộ môn: Trường thcs Hưng Yên Ngày soạn: 5/10/2014 Tuần 10 Tiết 28 -SỐ HỌC §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. b.Kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. c.Thái độ: Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. 2.Chuẩn bị: a.Giáo viên: Thước thẳng. b.Học sinh: Sgk, thước, viết. Chuẩn bị bài trước ở nhà 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung a.Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tìm ước của một số a? - Tìm ước của 4 và 6 - Nhận xét và cho điểm b.Dạy bài mới: *Hđ 1:Ước chung: - Từ ví dụ em có nhận xét như thế nào về 1 và 2. - Từ ví dụ trên 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. ta nói chúng là ước chung của 4 và 6 => Khái niệm ước chung - Nêu kí hiệu ước chung *Cho học sinh làm ?1 - Cho học sinh trình bày lên bảng - Nhận xét *Hđ 2: Bội chung: - Nêu ví dụ như sgk - Cho học sinh tìm Tập hợp các bội của 4 - Cho học sinh tìm tập hợp các bội của 6 - Nêu các số là bội chung của 4 và 6 =>Bội chung là gì. - Nêu kí hiệu bội chung *Cho học sinh làm ?2 - Cho học sinh sửa lên bảng - Nhận xét *Hđ 3: Giao của hai tập hợp. - Giới thiệu giao của hai tập hợp như sgk c.Củng cố: *Cho học sinh làm bt 134 - Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp - Cho học sinh sửa lên bảng - Nhận xét d.Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài - Làm bt 135, 136, 138 sgk -Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ư(4) = {1, 2, 4} Ư(6) = {1, 2, 3, 6} - 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 - Nêu khái niệm - Chú ý lắng nghe và ghi bài - Trình bày bài giảng lên bảng - Chú ý lắng nghe và điều chỉnh bài làm của mình. B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32;.} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } 0; 12; 24; - Chú ý lắng nghe và ghi bài. - Trình bày bài giải lên bảng - Chú ý lắng nghe và điều chỉnh bài làm của mình - Chú ý lắng nghe và ghi bài - Làm bài dưới lớp - Trình bày bài giảng lên bảng - Lắng nghe và điều chỉnh bài làm của mình - Lắng nghe và thực hiện 1.Ước chung: Khái niệm: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Tập hợp các ước chung của 4 và 6: ƯC(4; 6) = {1; 2} x ƯC(a; b) nếu a x và b x x ƯC(a; b; c) nếu a x; b x và c x ? 1 8 ƯC(16; 40) Đ 8 ƯC(32; 28) S 2. Bội chung: Khái niệm: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . x BC(a; b) nếu x a và x b x BC(a; b; c) nếu x a; x b và x c ?2 6 BC(3; 1 (2),(6)) 3.Chú ý: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . Ký hiệu giao của hai tập hợp A và B : A Ç B Ví dụ : A = { 3 ; 4 ; 6 }; B = { 4 ; 5 ; 6 } ; C = {1 ; 2} A Ç B = { 4 ; 6 } ; A Ç C = Æ ; B Ç C = Æ *BT 134 sgk trang 53 a/ 4 ƯC(12; 18) b/ 6 ƯC(12; 18) c/ 2 ƯC(4; 6; 8) d/ 4 ƯC(4; 6; 8) e/ 80BC(20; 30) g/ 60BC(20; 30) h/ 12BC(4; 6; 8) i/ 24BC(4; 6; 8) e.Phần bổ sung: Trường thcs Hưng Yên Ngày soạn 6/10/2014 Tuần 10 Tiết 29 -SỐ HỌC LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: Ôn tập định nghĩa ước chung, bội chung. b.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. c.Thái độ: Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. 2.Chuẩn bị: a.Giáo viên: Thước thẳng. b.Học sinh: Sgk, thước, viết. Chuẩn bị bài trước ở nhà 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung a.Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm bội chung, ước chung b.Dạy bài mới: * Hđ 1: Lý thuyết: - Cho học sinh nêu cách tìm bội chung, ước chung. - Cho học sinh yếu nhắc lại củng cố lý thuyết. *Hđ 1: Bài tập *Cho học sinh làm bt 135 - Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp - Cho học sinh trình bày bài giải lên bảng - Nhận xét *Cho học sinh làm bt 136 - Cho học sinh đọc bài tập - Cho học sinh nêu cách tìm bội của một số - Cho học sinh chuẩn bị dưới lớp - Cho học sinh sửa lên bảng - Nhận xét *Cho học sinh làm bt 137 - Cho học sinh đọc bài dưới lớp - Cho học sinh làm bài dưới lớp - Cho học sinh sửa bài lên bảng - Nhận xét *Cho học sinh làm bt 138 - Cho học sinh đọc nội dung bài tập - Cho học sinh làm vào bảng - Cho học sinh nhận xét - Nhận xét c.Củng cố: - Nêu cách tìm bội chung - Nêu cách tìm ước chung - Chốt lại nội dung bài học d. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài - Chuẩn bị bài mới - Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. - Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . - Nêu lại cách tìm ước chung và bội chung - Học sinh yếu nhắc lại - Chuẩn bị dưới lớp - Trình bày bài giải lên bảng - Lắng nghe và điều chỉnh bài làm của mình - Đọc nội dung bài - Nêu cách tìm bội của một số - Chuẩn bị bài dưới lớp - Trình bày nội dung bài giải lên bảng - Lắng nghe và điều chỉnh bài làm của mình - Đọc nội dung bài tập - Chuẩn bị bài dưới lớp - Trình bày bài giảng lên bảng - Lắng nghe và điều chỉnh bài làm của mình - Đọc nội dung đề bài - Điền thông tin vào bảng - Nhận xét bài làm trên bảng - Nêu cách tìm bội chung - Nêu cách tìm ước chung - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ - Lắng nghe và thực hiện 1.Lý thuyết: 2.Bài tập: BT 135 sgk trang 53 a/ Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6; 9) = {1; 3} b/ Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7; 8) = {1} c/ ƯC(4; 6; 8) = {1; 2} *BT 136 sgk trang 53 A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 18; 27; 36} M = {0; 18; 36} M A; M B. *BT 137 sgk trang 53 a/ A B = {cam, chanh} b/ A B = tập hợp các học sinh vừa giỏi văn và toán c/ A B = tập hợp các số vừa chia hết cho 5 và 10 d/ A B = tập hợp rỗng *BT 138 sgk trang 54 c b a Cách chia 8 6 4 Số phần thưởng 3 4 6 Số bút ở mỗi phần thưởng 4 x 8 Số tập ở mỗi phần thưởng e.Phần bổ sung: Trường thcs Hưng Yên Ngày soạn 6/10/2014 Tuần 10 Tiết 30 -SỐ HỌC §17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau , ba số nguyên tố cùng nhau. b.Kỹ năng: Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số . c.Thái độ: Học sinh biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản. 2.Chuẩn bị: a.Giáo viên: Thước thẳng. b.Học sinh: Sgk, thước, viết. Chuẩn bị bài trước ở nhà 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung a.Kiểm tra bài cũ - Tìm Ư(12); Ư(30);ƯC(12;30) - Nhận xét b.Dạy bài mới: *Hđ 1: Ước chung lớn nhất - Nêu ví dụ: 1 - Từ ví dụ trên ta thấy 6 là ước chung lớn nhất (ƯCLN) của 12 và 30.ƯCLN(12: 30) = 6 =>Nêu khái niệm ƯCLN =>Cho học sinh nêu nhận xét giữa ƯCLN và ước chung của 12 và 30 *Cho học sinh nêu chú ý *Hđ 2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố: - Nêu ví dụ 2: Tìm ƯCLN (36; 84; 168) Phân tích ba thừa số trên ra thừa số nguyên tố: 36 = 22.32. 84 = 22.3.7. 168 = 23.3.7. - Số 2 có là ƯC của ba thừa số trên không - Số 3 có là ƯC của ba thừa số trên không - Số 7 có là ƯC của ba thừa số trên khôn
File đính kèm:
- Chuong I 1 Tap hop Phan tu cua tap hop.doc