Giáo án Số học 6 - Chương III: Phân số - Trương THCS Tân Lập
Chương III : PHÂN SỐ.
§1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: + HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
+ Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
- Kĩ năng: + Viết đựơc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
+ Biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm phân số.
- HS: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
a) b) ?3 a) b) = c) . Hoạt động 3 : NHẬN XÉT (7’) - Cho HS đọc nhận xét SGK nêu tổng quát. - Cho HS làm ?4 cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. 2. NHẬN XÉT NX: a. (a,b,c Î Z ; c ¹ 0). ?4 a) (-2). b) c) Hoạt động 4: CỦNG CỐ (12’) - Tổ chức trò chơi tiếp sức . Bài 69 SGK (36). 2 đội: Mỗi đội 6 người. Bài 70. - Yêu cầu HS đọc đề bài SGK và tìm cách viết khác. Bài 69. a) b) = c) d) e) (-5). g) Bài 70 SGK/37. IV. Hướng dẫn học ở nhà : (3’) - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số. - Làm bài tập: 71, 72 SGK. 83, 84, 86, 87, 88 SBT. - Chuẩn bị : Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Tuần 30 Ngày soạn : 18.3.2011 Tiết 90 Ngày dạy :21.3(666263), 22.3(64) TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. - Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài 73, 74, 75 SGK. - Học sinh : Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. III Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) - HS1 : + Nêu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. + Tính nhanh : (-25). 125.(-4). (-19) .8 - VG nhận xét cho điểm đặt vấn đề vào bài mới - Nêu tính chất, tổng quát. (-25). 125.(-4). (-19) .8 = [(-25).(-4)]. ( 125.8) (-19) = 100.1000.(-19) = - 1900000 Hoạt động 2: CÁC TÍNH CHẤT (8’) - GV cho HS đọc SGK sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, GV ghi dạng tổng quát lên bảng. - Yêu cầu HS nêu VD minh hoạ các tính chất đó. Tính chất của phép nhân được áp dụng trong những dạng bài toán nào ? HS: - Nhân nhiều số. - Tính nhanh hợp lý. 1. CÁC TÍNH CHẤT - Tính chất giao hoán: (a,b,c,d Î Z ; b,d ¹ 0). - Tính chất kết hợp: (b,d,q ¹ 0). - Nhân với số 1: (b ¹ 0). - Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: (b,d,q ¹ 0). Hoạt động 3: . ÁP DỤNG (12’) - GV: Thông báo khi nhân nhiều phân số ta có thể đổi chỗ tùy ý vị trí các thừa số và nhóm chúng một cách thích hợp. - HS nghe giới thiệu GV:cho HS đọc ví dụ SGK HS đọc ví dụ SGK. GV: cho HS làm ?2 2. ÁP DỤNG ?2. A = = B = = = Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (17’) - GV đưa bảng phụ bài 73 SGK. - Yêu cầu HS chọn kết quả đúng. Bài 74 . GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 73 SGK. - Câu hai đúng. Bài 74 . a 0 0 b 1 1 0 a.b 0 0 0 Bài 75 GV cho HS làm phiếu học tập. Lưu ý HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính nhanh. Bài 76 (a). Muốn tính hợp lí bài tập đã cho, phải làm thế nào ? - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Bài 76 (a)SGK/39 A = = = IV. Hướng dẫn học ở nhà : (3’) - Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập. - Làm bài tập 76 (b,c), 77 SGK . 89,90,91,92 SBT. Tuần 30 Ngày soạn : 18.3.2011 Tiết 91 Ngày dạy :21.3(6163), 22.3(6264) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán. - Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài 79 SGK để tổ chức trò chơi. - Học sinh : Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (15’) - HS1: Chữa bài 76SGK . - Phần B còn cách nào khác không ? Tại sao lại chọn cách 1. ? - áp dụng tính chất phân phối, cách giải hợp lý hơn. - Câu C: Quan sát biểu thức ở ngoặc 2. HS2: Bài 77 (a, e) SGK. GV chốt lại: Trước khi giải một bài toán phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải hợp lí nhất. Bài 76. B = = C = = = . 0 = 0 Bài 77. A = a. + a. - a. với a = A = a = a. = a. . C = c. + c. - c. với c = C = c. = c. C = c. 0 = 0. với mọi c. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (25’) Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức: N = 12. Có mấy cách giải ? HS:Ta có hai cách giải. - Yêu cầu 2HS lên bảng làm theo hai cách. GV đưa bảng phụ bài tập sau: Hãy tìm chỗ sai trong bài giải: = = HS đọc bài và phát hiện: Bài 83. HS đọc và tóm tắt nội dung Bài toán có mấy đại lượng ? Là những đại lượng nào ? Có mấy bạn tham gia CĐ ? - GV vẽ sơ đồ: A C B Việt Nam - GV đưa bảng phụ bài 79. Tổ chức trò chơi 10 HS thi ghép chữ nhanh (2 đội). Lần lượt mỗi người ghi 1 chữ. C1: N = 12. N = 12. C2: N = 12. N = 4 - 9 = -5. Sai vì bỏ ngoặc 1. Bài 83. - Vận tốc, thời gian, quãng đường. - Có hai bạn tham gia chuyển động. - HS trình bày bài giải: Thời gian Việt đi từ A C là : 7h30' - 6h30' = 40' = h. Quãng đường AC là : 15. = 10 (km). Thời gian Nam đi từ B đến C là: 7h30' - 7h10' = 20' = h. Quãng đường BC dài là: 10 + 4 = 14 (km) 79SGK/40. KQ: LUONG THE VINH. IV. Hướng dẫn học ở nhà : (3’) - Tránh những sai lầm khi thực hiện những phép tính. - Cần đọc kĩ đề bài trước khi giải để tìm cách đơn giản và hợp lí nhất. - Làm bài tập: 80,81,82 SGK; 91,92,93,95 SBT. Tuần 30 Ngày soạn : 20.3.2011 Tiết 92 Ngày dạy :22.3(6163), 23.3(64), 24.3 (62) PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số. - Kĩ năng : Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ ghi ?5 SGK, bài 84. - Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân 2 phân số. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) 1)Phát biểu quy tắc phép nhân phân số ? Viết công thức tổng quát ? áp dụng tính: 2) Tính: a) -8. b) c) - Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá. - GV ĐVĐ vào bài mới. - HS1 lên bảng: + )Quy tắc. + ) = = . - HS2: a) -8. = 1 b) = 1 c) = 1 Hoạt động 2: SỐ NGHỊCH ĐẢO (10’) - GV: Chỉ vào bài kiểm tra miệng và giới thiệu: Ta nói là số nghịch đảo của - 8 và ngược lại; -8 và là 2 số nghịch đảo của nhau. HS: Nghe giới thiệu. - Yêu cầu HS làm ?2 ? Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo? - Yêu cầu HS đọc định nghĩa và làm ?3 - Lưu ý HS tránh làm sai lầm khi viết số nghịch đảo của : 1. SỐ NGHỊCH ĐẢO ?2 là số nghịch đảo của . là số nghịch đảo của Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau. Nêu Đ/N: SGK/42. ?3. Số nghịch đảo của là = 7. của -5 là ; của là . Số nghịch đảo của (a, b Î Z; a ¹ 0, b ¹ 0) là . Hoạt động 3: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (14’) - Cho HS chia 2 nhóm, thực hiện: Nhóm 1) Nhóm 2) Cho HS so sánh kết quả hai phép tính. - Nêu nhận xét. - Làm tiếp: 6 : - 6 có thể viết dưới dạng phân số không. - Yêu cầu HS nêu quy tắc. - Yêu cầu HS lên bảng viết TQ quy tắc. - Cho HS làm ?5 Bổ sung: - Muốn chia 1 phân số cho 1 số nguyên ta làm thế nào ? Viết tổng quát. HS: ... giữ nguyên tử và nhân mẫu với số nguyên đó. - Yêu cầu làm ?6 Lưu ý HS rút gọn nếu có thể. 2. PHÉP CHIA PHÂN SỐ 1) 2) 6 = .nên 6 : * Quy tắc : SGK/42. TQ: ;a : (a, b, c, d Î Z ; b, d, c ¹ 0). ?5 a) . b) c) d) Nhận xét : (b, c ¹ 0). ?6 a) b) -7 : . c) IV. Củng cố hướng dẫn tự học ở nhà : (10’) 1. Củng cố luyện tập: (7’) - Tổ chức cho HS trò chơi tiếp sức bài 84 SGK. - Yêu cầu HS làm bài tập 87 SGK/43. - Phát biểu định nghĩa hai số nghịch đảo của nhau. - Phát biểu quy tắc chia phân số. 2. Hướng dẫn học ở nhà : (3’) - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia phân số. - Làm bài tập: 86, 87, 88 SGK. Bài 96, 97, 98, 103, 104 SBT . - HS ôn tập dần để kiểm tra 1 tiết giữa chương III. Tuần 31 Ngày soạn : 25.3.2010 Tiết 93 Ngày dạy :29.3(63), 1.4(64) LUYỆN TẬP + 15’ I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải toán. - Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0 và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ . - Học sinh : Ôn tập các kiến thức. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ (8’) - Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa bài 85, 86, 88 SGK. HS1: Chữa bài 85 SGK/43 HS2: Chữa bài 86. HS3: Chữa bài 88 SGK. Bài 85 SGK/43 = Bài 86SGK/43 a) b) x = x = x = x = Bài 88 SGK. Chiều rộng của hình chữ nhật là: (cm) Chu vi hcn là: (cm). Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (20’) - Cho HS làm bài 90 SGK. - Sau đó gọi HS lên bảng, mỗi HS một câu. Bài 92. Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán này là dạng nào đã biết ? - Toán chuyển động gồm những đại lượng nào ? viết công thức liên hệ. - Cho HS hoạt động nhóm bài 93. Bài 1: Chọn kết quả đúng trong những kết quả sau: Số nghịch đảo của là:A. -12 ; B: 12 ; C . ; D: Bài 2: Bài giải sau đúng hay sai: = - Yêu cầu HS lên bảng giải lại Bài 90. a) x. ; b) x : x = x = c) d) x = x = = e) g) ; x = x = x = x = Bài 92: Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường là: 10. = 2 (km). Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: 2 : 12 = 2. (giờ). - Bài 93. a) b) = = Bài 1 B : 12. Bài 2: Phép chia không có tính chất phân phối. Chữa: = Hoạt động 3: Kiểm tra (15’) Đề + đáp án kèm theo IV. Hướng dẫn học ở nhà : (3’) - Làm bài tập: 89, 91 SGK; 98, 99, 100, 105, 106, 107 SBT. - Ôn tập các kiến thức từ đầu chương III đến tiết 90. Tuần 31 Ngày soạn : 25.3.2010 Tiết 94 Ngày dạy :29.3(63), 1.4(64) HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. HS
File đính kèm:
- SO HOC 6 CHUONG III.doc