Giáo án Số học 6 – Chương II: Số nguyên - Trương THCS Tân Lập

CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN

§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

I. Mục tiêu :

- HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên.

- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn.

- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.

- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.

- Rèn luyện tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị của HS và GV:

- GV: Thước kẻ chia đơn vị, phấn màu, nhiệt kế to có chia độ âm, bảng ghi nhiệt độ các thành phố, bảng vẽ 5 nhiệt kế H35, hình vẽ bài tập ?4.

- HS: Thước kẻ có chia đơn vị.

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

 

doc58 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 – Chương II: Số nguyên - Trương THCS Tân Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 ) = -1
12 – ( 4 – 6 ) = 12 – (-2)= 14
12 – 4 + 6 = 14
2.Hoạt động 2 : Quy tắc dấu ngoặc(15’)
- Qua bài tập ?1, HS hãy phát biểu nhận xét của mình về tổng các số đối và số đối của một tổng .
- Qua bài tập ?2, ta thấy dấu đứng trước dấu ngoặc và cách bỏ dấu ngoặc trong từng trường hợp cụ thể như thế nào ?
- HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc theo SGK .
- HS thực hành các ví dụ trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
1.Quy tắc dấu ngoặc
	Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc .
	Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vần giũ nguyên.
HS làm bài tập ?3 và bài tập 60 SGK 
324 + 
= 324 – 324
= 0
(-257) - 
= -257 + 257 – 156 + 56
= -100.
?3
a)(768 - 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = - 39
b) = -1579 – 12 + 1579
 = -12
3.Hoạt động 3 : Tổng đại số(10’)
Có thể viết phép trừ thành phép cộng không ? Vì sao vậy ? Thế nào là một tổng đại số ?
Trong một tổng đại số, ta có thể tiến hành những thuật toán nào ? Khi tiến hành các thủ thuật đó phải tuân thủ các quy tắc nào ?
HS làm bài tập 57 SGK
2.Tổng đại số
	Một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số .
	Tổng đại số là một dãy các số phép tính cộng , trừ các số nguyên.
+ Thay đổi vị trí các số hạng
+ Cho các số hạng vào trong nhoặc có dấu “+”, “-” đằng trước.
Ví dụ: 5 + (-3) – (-6) – (+7)
= 5 + (-3) + (+6)+ (-7)
= 5 – 3 + 6 – 7.
= 11 -10
= 1.
IV. Củng cố hướng dẫn tự học ở nhà : (8’) 
1. Củng cố luyện tập: (5’)
Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ( trong cả việc bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào trong dấu ngoăc) và các chú ý khi thực hiện các phép tính trong một tổng đại số .
HS làm các bài tập 58, 59 SGK
2. Hướng dẫn học ở nhà : (3’)
HS học thuộc lòng quy tắc dấu ngoặc và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn .
Tiết sau : luyện tập .Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I 
Tuần 18	Ngày soạn : 10.12.2010 Tiết 54	 	 Ngày dạy : 14.12(63), 13.12(64),15.12(6162)
	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, (bỏ dấu ngoặc và cho vào trong dấu ngoặc).
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng , trừ các số nguyên, bỏ dấu ngoặc, kĩ năng thu gọn biểu thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. Chuẩn bị của HS và GV:
- GV : Bảng nhóm, bảng phụ, phấn màu
- HS : Ôn tập kiến thức về cộng, trừ, quy tắc dấu ngoặc.
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5’)
HS 1 :
	Phát biểu quy tắc dấu ngoặc . Tính nhanh các tổng sau :
A = -7624 + (1543 + 7624)
B = (27 - 514) - (486 - 73)
HS 2 :
	Tính các tổng sau đây một cách hợp lý nhất (nếu có thể) :
A = 2575 + 37 - 2576 -29
B = 34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17
HS 1 :
A = -7624 + (1543 + 7624)
 = (-7624 + 7624) + 1543 
 = 1543
B = (27 - 514) - (486 - 73)
 = 27 - 514 - 486 + 73
= (27 + 73) - (486 + 514)
= 100 – 1000 = 900
HS 2 :
A = 7
B = 40
2.Hoạt động 2 : Giải các bài tập tính tổng bằng cách hợp lý (25’)
Bài tập 57 ,59, SGK,
Khi tính tổng bằng cách hợp lý, ta thường căn cứ các đặc điểm gì của các số hạng ?
Trong từng bài cụ thể HS hãy nêu các đặc điểm sẽ căn cứ . Trong từng trường hợp cụ thể , HS nêu các quy tắc được áp dụng . 
Bài tập 57 :
A= (-17)+5+8+17
 =[(-17+17] + (5+8)
 = 0 + 13 = 13
B = 30 + 12 + (-20) + (-12) 
 = [30+(-20)] + [(-12)+12]
 =10+0 = 10
C = (-4) + (- 440) + (- 6) + 440
 = [(- 440) + 440] -(4 + 6) 
 = -10
D = (-5) + (-10) + 16 + (-1) 
 = 16 - ( 5 + 10 + 1) = 16 -16 = 0
Tương tự cho HS làm bài tập 92 SBT
Bài tập 59 :
Tính nhanh tổng sau
a) (2736 - 75) - 2736
= 2736 - 75 – 2736
= (2736 - 2736) - 75
= -75
b) (- 2002) – (57 – 2002)
= (-2002) – 57 + 2002
= -57
Bài 92 SBT
Bỏ ngoặc rồi tính.
a) (18 + 29) +(158- 18 –29)
= 18 +29+ 158-18-29
= (18-18)+ (29- 29) + 158
= 158
b)(13- 135+49) –(13 +49)
=13- 135 + 49- 13- 49
= -135
3.Hoạt động 3 : Đơn giản biểu thức(10’)
Bài tập 59 :
Trong từng bài học sinh chú ý bỏ dấu ngoặc và đưa các số hạng vào trong dấu ngoặc theo đúng quy tắc dấu và đơn giản các số hạng là số với nhau .
Bài tập 58:
A = x+22+(-14)+52 
 = x+[22+52-14]
 = x + 60
B=(-90)-(p+10)+100
 =(-90) –p-10 +100
 =- (90 +10 -100 + p) 
 = -p 
 Bài 190 SBT 
 a) x + 25+ (-17) + 63
= x + 71
b) (-75) – (p +20) +95
=(-75) – p -20 +95 
= -p
IV. Củng cố hướng dẫn tự học ở nhà : (5’) 
HS hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn sửa và làm thêm các bài tập 89 - 92 SBT Toán 6 tập 1 trang 65
Chuẩn bị để ôn tập học kỳ trong các tiết sau .
Tuần 18	Ngày soạn : 13.12.2010 Tiết 55	 	 Ngày dạy : 15.12(6361), 14.12(64),16.12(62)
	ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N; N*; Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. Các phép tính trong tập hợp N và Z.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS. Kĩ năng thực hiện các phép tính trong tập N và Z.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. Chuẩn bị của HS và GV:
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, phấn màu, thước có chia độ.
- HS : Vẽ một trục số, thước kẻ có chia khoảng.
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Lý thuyết ( 20’)
? Có mấy cách viết 1 tập hợp ?
 ? Cho A là tập hợp các số tự nhiên < 4, viết A bằng hai cách
? Có mấy T/c của phép cộng, nhân các số TN ? Viết dạng tổng quát
? Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
?Nêu công thức tổng quát của phép nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
? Phát biểu T/c chia hết của một tổng
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 
? Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ?
? Nêu quy tắc tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số ?
? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?
Tập hợp
Có hai cách viết một tập hợp
Liệt kê : A ={0; 1;2;3}
Chỉ ra T/c đặc trưng : 
 A ={x N/x<4}
2- T/c Phép cộng, nhân số TN
– Luỹ thừa
ĐN ( SGK )
T/c : am.an = am+n 
 am:an = am-n
– T/c chia hết của tổng
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
– Số nguyên tố – hợp số
– Quy tắc tìm UCLN, BCNN
2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 20’ )
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
? Để tính nhanh ta thường sử dụng các kiến thức nào?
HS nêu cách tính ?
Nêu cách tìm x trong bài toán ?
Để tìm được x ta tìm giá trị của biểu thức nào trước ? cách tìm ?
Dấu hiệu chia hết cho 5 thì ta biết được yếu tố nào ?
chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Như vậy với lần lượt hai giá trị đó ? tìm a như thế nào ? dựa vào yếu tố nào ?
Trình tự thực hiện để làm BT ?
Cách trình bày căn cứ vào các đk nào ?
Bài 1 : Thực hiện phép tính
12.64 + 36.12 = 12(64+36) = 12.100 = 1200
5.32 – 18 : 3 = 39
73. 75 = 77
15.33 : 34 = 5.34 : 34 = 5
Bài tập 2 : Tìm x , biết
 24 – 4( x + 1 ) = 12
 4( x +1) = 24– 12=12
 x +1 = 12 : 4 = 3
 x = 3 – 1 = 2
Bài 3 
Thay a, b bằng các chữ số thích hợp để số chia hết cho cả 5 và 9
Giải
 ∶ 5 => b = 0 hoặc 5
* b = 0 có ∶ 9 => 
( 2 + 0+a+1+0 ) ∶ 9 => a = 6 
* b = 5 ; ∶ 9 => ( 2+0+a+1+5 ) ∶ 9 => a = 1
Vậy các số cần tìm là : 20610; 20115
IV. Củng cố hướng dẫn tự học ở nhà : (5’) 
Ôn tập kĩ các bài tập, lý thuyết, cách trình bày
Ôn tập tiếp các kiến thức tiếp theo của chương I và kiến thức của chương II
BVN : chia hết cho 
3 và 5	
2 và 9
Tuần 18	Ngày soạn : 13.12.2009 Tiết 56	 	Ngày dạy : 15.12(63), 14.12(64),16.12(6162)
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiên thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 , số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3; cho 9. Rèn kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số; kĩ năng áp dụng vào giải các bài toán đố.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. Chuẩn bị của HS và GV:
- GV :Bảng phụ :"dấu hiệu chia hết" , "cách tìm ƯCLN, BCNN" và bài tập.
- HS : Làm câu hỏi ôn tập vào vở.
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Luyện tập ( 40 ’ )
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi phép toán trên ?
Gọi 3 HS trình bày b,c,d
? Nhận xét về cách trình bày, cách làm , kết quả ?
Đánh giá 
Cần rèn luyện thêm các dạng tính toán, thực hành nhiều các bài tập theo thứ tự các phép tính
? x có quan hệ gì với 84 và 180 ?
? Cách tìm UC ?
? Để tìm UCLN ta làm theo các bước nào ?
HS thực hiện tìm UCLN
? Tập hợp A gồm các số nào ?
? Tương tự như vậy phân tích câu b)
? Nêu cách thực hiện bài toán tìm x ?
HS thực hiện 2 ý a, b
Nhận xét gì về cách làm và trình bày, kết quả của bạn ?
Đánh giá theo yêu cầu bên 
Nêu cách thực hiện tương tự bài 161
HS lên trình bày
Nhận xét gì về cách làm và trình bày, kết quả của bạn ?
Đánh giá theo yêu cầu bên
Bài tập 160 ( SGk – 63 )
24 – 84:12 = 204 – 7 = 197
15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9- 35 = 120 + 36 – 35 = 121
56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
164.53 + 47.164 = 164( 53 + 47) = 164. 100 = 16400
Bài tập 166 ( SGK – 63 )
A = {x N/84 x, 180 x và x > 6 }
Vì x UC(84; 180) và x > 6 mà UCLN(84; 180) = 12
UC(84; 180) ={1;2;3;4;6;12}
Do x > 6 nên A = { 12}
b) x BC( 12; 15; 18) 
 và 0 < x < 300
BCNN(12; 15; 18) = 180
BC( 12;15;18) ={0;180; 360...}
Do 0 < x < 300 nên x = 180
Bài tập 161 ( SGK – 63)
219 – 7(x + 1 ) = 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 17
 x = 16
( 3x – 6). 3 = 3 4 
 3x – 6 = 34 : 3
 3x – 6 = 33 = 27
 3x = 21
 x = 7
Bài tập 198 ( SBT – 26 )
123 – 5(x + 4) = 38
 5( x + 4) = 85
 x + 4 = 17
 x = 13
(3x – 24).73 = 2.74 
3x – 16 = 2.74 : 73 
 3x – 16 = 2.7 = 14
 3x = 30
 x = 10
IV. Củng cố hướng dẫn tự học ở nhà : (5’) 
Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức của chương
các dạng bài tập đã chữa, học và tìm hiểu cách phân tích và trình bày
Xem lại kĩ các bài tập chưa hiểu, chuân bị kĩ cho việc thi học kì I
Tuần 19	 Ngày soạn : 5.12.2010
Tiết 	57 - 58	 	Ngày dạy : theo lịch của trường
 THI HỌC KÌ I 
Đề + đáp án kèm the

File đính kèm:

  • docSO HOC 6 CHUONG II.doc
Giáo án liên quan