Giáo án Số học 6 cả năm

 TIẾT 1: TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

A. MỤC TIÊU

- HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng các ví dụ về tập hợp; nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu thuộc hay không thuộc.

- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

B. CHUẨN BỊ

 - GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

 - HS: Đọc trước bài mới.

 

doc316 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 53 – ÔN tập Học kì i
A. Mục tiêu
	- Củng cố lại cho HS những kiến thức cơ bản của học kì I.
	- HS nắm vững lại được kiến thức cơ bản.
	- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, bảng phụ.
	- HS: Ôn tập.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới
Hoạt động 1
Ôn tập lý thuyết (39’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Nêu kí hiệu và cách viết một tập hợp?
? Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa dưới dạng công thức?
? Hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Chia hai luỹ thừa cùng cơ số? Viết công thức?
? Khi nào thì một tổng hoặc một hiệu chia hết cho một số? Không chia hết cho một số?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?
? Khi nào a là ước của b?
? Khi nào c là ước chung hay bội chung của a và b?
? Nêu cách tìm ước chung lớn nhất? bội chung nhỏ nhất?
? Thế nào là số nguyên tố? Hợp số?
? Hãy so sánh giá trị tuyệt đối của a với 0?
? Giá trị tuyệt đối của a là những số như thế nào?
? Cộng hai số nguyên có những trường hợp nào xảy ra? Nêu cách thực hiện trong từng trường hợp?
? Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Viết công thức?
1) Tập hợp
- Tên tập hợp được viết bởi chữ cái in hoa.
- Các cách viết một tập hợp:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
2) Luỹ thừa
an = a.a.aa (n thừa số a)
Phát biểu quy tắc
Viết công thức
am. an = am + n
am : an = am – n
3) Tính chất chia hết của một tổng
4) Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
+) a 2 ú a là số chẵn
+) a 5 ú a có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
+) a 3 ú tổng các chữ số của a 3
+) a 9 ú tổng các chữ số của a 9
5) Ước và bội
}
a b ú a là bội của b và b là ước của a
ú c ƯC(a; b)
a c
}
b c
ú c BC(a; b)
c a
c b
Nêu quy tắc như trong sgk
6) Số nguyên tố, hợp số
- Số nguyên tố là số lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó
- Hợp số là số lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.
7) Giá trị tuyệt đối
nếu a 0
nếu a < 0
0 với mọi giá trị của a
8) Cộng hai số nguyên
a) Cộng hai số nguyên dương
Thực hiện cộng như cộng hai số tự nhiên
b) Cộng hai số nguyên âm
Với a, b là số nguyên âm ta có:
a + b = - ( + )
c) Cộng hai số nguyên khác dấu
- Với a là số nguyên dương, b là số nguyên âm ta có:
a + b = 
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
9) Trừ hai số nguyên
Nêu quy tắc
Công thức:
a – b = a + (- b)
IV. Củng cố (4’)
- Chỉ ra những sai lầm thiếu sót mà HS còn hay mắc phải
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 17
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 54 – ÔN tập Học kì i (Tiếp)
A. Mục tiêu
	- Củng cố lại cho HS những kiến thức cơ bản của học kì I.
	- HS nắm vững lại được kiến thức cơ bản.
	- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, bảng phụ.
	- HS: Ôn tập.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới
Hoạt động
Ôn tập (39’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS ghi đề bài
? Với dạng toán này ta sẽ thực hiện như thế nào?
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Để tìm được x ta phải làm như thế nào?
? 6x – 39 đóng vai trò là số gì trong phép toán?
? 6x đóng vai trò gì?
? x đóng vai trò gì?
Cho HS là tương tự như ý a
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Vậy ta sẽ thực hiện như thế nào?
Chữa bài như bên
Bài 1: Tính nhẩm
Thực hiện
a) 16.99 = 16.(100 - 1) = 16.100 – 16.1
= 1600 – 16 = 1584
b) 2600 : 50 = 2600.2 : 50.2 = 5200 : 100 
= 52
Nhận xét
Bài 2: Tìm x N, biết:
a) (6x - 39) : 3 = 201
Ta phải tìm 6x – 39 =? => 6x =? => x =?
Thực hiện
6x – 39 = 201.3
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39
6x = 642
x = 642 : 6
x = 107
b) (x - 35) – 120 = 0
Thực hiện
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
HS khác nhận xét
Bài 3: Tính nhanh
a) 217 + [43 + (- 217) + (- 23)]
Thực hiện
= 217 + 43 + (- 217) + (- 23)
= [217 + (- 217)] + [43 + (- 23)]
= 0 + 20 = 20
b) (768 - 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = (768 – 768) – 39
= 0 – 39 = - 39
Nhận xét
IV. Củng cố (4’)
- Chỉ ra những kiến thức cơ bản của bài
- Chi ra những sai lầm HS còn hay mắc phải
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm bài tập
- Chuẩn bị kiểm tra học kì
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 18
Soạn: 06/ 12/ 2009;
Dạy:...............................................................
Tiết 55 - 56: kiểm tra Học kì i
A. Mục tiêu
	- Đánh giá việc dạy và học của thày và trò trong học kì I.
	- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong học kì I.
	- Rèn luyện khả năng tự lập cho HS.
B. Chuẩn bị
	- GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
	- HS: Ôn tập, giấy kiểm tra.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới
A. Đề bài
Đề số 1
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện các phép tính:
a) 20 - [30 - (5 - 1)2];
b) 12. 15 + 120. 3 + 5. 12;
c) 115 - (- 37) + 2 + (- 49) + (- 2);
d) 50 - 17 + 2 - 50 + 15.
Bài 2 (2 điểm): Tìm số nguyên x, biết:
a) 2. x - 18 = 10;
b) 3. x + 26 = 5.
Bài 3 (2 điểm):
Tìm tất cả các bội chung nhỏ hơn 400 của 15 và 40.
Bài 4 (3 điểm):
Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 5 cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 5 (1 điểm): So sánh
2711 và 818.
Đề số 2.
Bài 1 (2 điểm): Tìm số nguyên x, biết:
a) 3. x + 26 = 5.
b) 2. x - 18 = 10;
Bài 2 (2 điểm):
Tìm tất cả các bội chung nhỏ hơn 400 của 15 và 40.
Bài 3 (2 điểm): Thực hiện các phép tính:
a) 12. 15 + 120. 3 + 5. 12;
b) 50 - 17 + 2 - 50 + 15.
c) 115 - (- 37) + 2 + (- 49) + (- 2);
d) 20 - [30 - (5 - 1)2];
Bài 4 (3 điểm):
Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 5 cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 5 (1 điểm): So sánh
2711 và 818.
B. đáp án - biểu điểm
Đề số 1
Bài 1 (2 điểm): Mỗi ý đúng cho 0, 5 điểm.
a) 20 - [30 - (5 - 1)2]
= 20 - (30 - 42) = 20 - (30 - 16)
0, 25 điểm
= 20 - 14 = 6
0, 25 điểm
b) 12. 15 + 120 . 3 + 5. 12
= 12. (15 + 5) + 120. 3
0, 25 điểm
= 240 + 360 = 600
0, 25 điểm
c) 115 - (- 37) + 2 + (- 49) + (- 2)
= (115 + 37) + (2 - 2) - 49
0, 25 điểm
= 152 - 49 = 103
0, 25 điểm
d) 50 - 17 + 2 - 50 + 15
= (50 - 50) + (2 + 15 - 17)
0, 25 điểm
= 0 + 0 = 0
0, 25 điểm
Bài 2 (2 điểm): Mỗi ý đúng cho 1 điểm.
a) 2. x - 18 = 10
 2. x = 10 + 18
0, 25 điểm
 2. x = 28
0, 25 điểm
 x = 28 : 2
0, 25 điểm
 x = 14 
0, 25 điểm
b) 3. x + 26 = 5
 3. x = 5 - 26
0, 25 điểm
 3. x = - 21
0, 25 điểm
 x = - 21 : 3
0, 25 điểm
 x = - 7.
0, 25 điểm
Bài 3 (2 điểm):
Có: 15 = 3. 5; 40 = 23. 5
0, 5 điểm
BCNN (15, 40) = 23. 3. 5 = 120
0, 5 điểm
BC (15, 40) = B(120) = {0; 120; 240; 360; 480; }
0, 5 điểm
Các bội chung nhỏ hơn 400 của 15 và 40 là:
{0; 120; 240; 360}
0, 5 điểm
Bài 4 (3 điểm):
- Vẽ hình đúng 0, 5 điểm.
- Làm đúng câu a: 1 điểm
- Làm đúng câu b: 1 điểm
- Làm đúng câu c: 0, 5 điểm.
Bài 5 ( 1 điểm):
Có: 2711 = (33)11 = 333;
0, 25 điểm
 818 = (34)8 = 332;
0, 25 điểm
Vì 333 > 332 nên:
0, 25 điểm
2711 > 818.
0, 25 điểm
Đề số 2
Bài 1 (2 điểm): Mỗi ý đúng cho 1 điểm.
a) 3. x + 26 = 5
 3. x = 5 - 26
0, 25 điểm
 3. x = - 21
0, 25 điểm
 x = - 21 : 3
0, 25 điểm
 x = - 7.
0, 25 điểm
b) 2. x - 18 = 10
 2. x = 10 + 18
0, 25 điểm
 2. x = 28
0, 25 điểm
 x = 28 : 2
0, 25 điểm
 x = 14 
0, 25 điểm
Bài 2 (2 điểm):
Có: 15 = 3. 5; 40 = 23. 5
0, 5 điểm
BCNN (15, 40) = 23. 3. 5 = 120
0, 5 điểm
BC (15, 40) = B(120) = {0; 120; 240; 360; 480; }
0, 5 điểm
Các bội chung nhỏ hơn 400 của 15 và 40 là:
{0; 120; 240; 360}
0, 5 điểm
Bài 3 (2 điểm): Mỗi ý đúng cho 0, 5 điểm.
a) 12. 15 + 120 . 3 + 5. 12
= 12. (15 + 5) + 120. 3
0, 25 điểm
= 240 + 360 = 600
0, 25 điểm
b) 50 - 17 + 2 - 50 + 15
= (50 - 50) + (2 + 15 - 17)
0, 25 điểm
= 0 + 0 = 0
0, 25 điểm
c) 115 - (- 37) + 2 + (- 49) + (- 2)
= (115 + 37) + (2 - 2) - 49
0, 25 điểm
= 152 - 49 = 103
0, 25 điểm
d) 20 - [30 - (5 - 1)2]
= 20 - (30 - 42) = 20 - (30 - 16)
0, 25 điểm
= 20 - 14 = 6
0, 25 điểm
Bài 4 (3 điểm):
- Vẽ hình đúng 0, 5 điểm.
- Làm đúng câu a: 1 điểm
- Làm đúng câu b: 1 điểm
- Làm đúng câu c: 0, 5 điểm.
Bài 5 ( 1 điểm):
Có: 2711 = (33)11 = 333;
0, 25 điểm
 818 = (34)8 = 332;
0, 25 điểm
Vì 333 > 332 nên:
0, 25 điểm
2711 > 818.
0, 25 điểm
IV. Củng cố
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
V. Dặn dò.
- Ôn tập
- Làm lại bài kiểm tra
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 18
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 57 - 58: trả bài kiểm tra Học kì i 
A. Mục tiêu
	- Giúp HS nhận biết những chỗ sai sót mà HS còn mắc phải khi làm bài. Từ đó rút kinh nghiệm cho lần sau.
	- Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị
	- GV: Đề kiểm tra, đáp án.
	- HS: Làm lại bài kiểm tra.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới
Hoạt động
Chữa bài
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên và chỉ ra sai lầm HS còn mắc phải khi làm bài.
Gọi HS thực hiện
Chữa bài như bên và chỉ ra sai lầm HS còn mắc phải khi làm bài.

File đính kèm:

  • docgiao an so hoc.doc
Giáo án liên quan