Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

HS trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN

Nêu được bản chất hoá học của gen

Phân tích được các chức năng của ADN.

2. Kỹ năng:

Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình và kênh chữ.

Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ

GV : Tranh vẽ Hình 16 phóng to.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ:

 ? Tính đặc thù của mỗi loại ADN là do :

a. Số lượng, thành phần v trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.

b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

c. Tỉ lệ (A + T)/ (G + X)

d. Cả b và c đúng.

 ? Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau:

Mạch 1: - A – T – G – X – T – A – G – T – X –

Hãy viết mạch 2 bổ sung với nó.

2. Giới thiệu bài mới:

Bản chất hóa học của gen là gì? AND có cấu trúc như thế nào? Nội dung bài hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.

3.Học bài mới :

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động nhóm.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ 
GV : Tranh vẽ Hình 16 phóng to.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
	? Tính đặc thù của mỗi loại ADN là do :
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c. Tỉ lệ (A + T)/ (G + X)
d. Cả b và c đúng.
 ? Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau: 
Mạch 1: - A – T – G – X – T – A – G – T – X –
Hãy viết mạch 2 bổ sung với nó.
2. Giới thiệu bài mới:
Bản chất hóa học của gen là gì? AND có cấu trúc như thế nào? Nội dung bài hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.
3.Học bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
GV: Đưa mô hình tự nhân đôi của ANDỊ YC HS quan sát và nghiên cứu thông tin:
? Sự tự nhân đôi của AND diễn ra ở đâu và như thế nào?
HS: ADN tự nhân đôi tại NST ở kì trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh dãn xoắn. 
GV: yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin, quan sát hình 16Ị thảo luận:
+ Quá trình tự nhân của ADN diễn ra như thế nào? 
+ Sự hình thành mạch mới ở 2ADN con diễn ra như thế nào? 
+ có nhận xét gì về cấu tạo giữa ADN con và ADN mẹ ? 
HS: thảo luận Ị đại diện nhóm trình bày, các nhóm khac bổ sung. 
GV: nhận xét, chốt lại: 
?Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của AND?
HS: mô tả lại quá trình tự nhân đôi của ADN.
? Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo ngyên tắc nào? Giải thích?
HS: 3 nguyên tắc: 
 + Khuôn mẫu ( nhân đôi đúng mẫu ban đầu)
 + Bổ sung (mạch mới được tổng hợp trên mạch khuôn của AND mẹ)
 + Giữ lại một nửa (AND con co 1 mạch của AND mẹ (cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới)
* Lưu ý: Chính sự tự nhân đôi của AND dẫn đến sự nhân đôi của NST, sự hình thành 2 AND con là sự hìnhthành chất nền prôtêin Ịtạo nên 2 crômatit.
GV: cho HS làm bài tập vận dụng:
+ 1 đoạn mạch có cấu trúc :
-A-G -T-X-X-A
 ι ι ι ι ι ι 
-T-X- A-G-G-T
Ị Viết cấu trúc hai đoạn ADN con được tạo thành từ đoạn ADN trên.
Hoạt động 2 : Bản chất của gen 
 GV: yêu cầu HS đọc thông tin:
? nêu bản chất hoá học của gen ? 
HS: gen là một đoạn của AND, có cấu tạo giống ADN.
GV: nhận xét, nhấn mạnh: mối liên quan kiến thức của 3 chương đã học : Từ ý niệm về gen (nhân tố di truyền).
Ị Gen nằm trên NST.
Ị Bản chất hoá học là ADN
Ị 1 phân tử ADN gồm nhiều gen.
Gen có chức năng ?
HS: 
Hoạt động 3: Chức năng của AND
GV: hướng dẫn HS phân tích và nêu được chức năng của ADN.
- các em đã biết gen cấu trúc có chức năng lưu giữ thông tin về cấu trúc của một loại prôtêin:
? vậy có thể suy ra chức ăng thứ nhất của prôtêin là gì?
HS: chứa thông tin quy định cấu trúc của tất cả các loại prôtêin trong cơ thể sinh vật (còn gọi là thông tin di truyền).
- Chức năng thứ hai của AND là gì? Nhờ đâu AND thực hiện được chức năng này?
HS: nhờ khả năng tự nhân đôi theo NTBS, giữ lại 1 nữa
Ị thông tin di truyền chứa đựng trong AND được sao chép qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể.
- Sự tự nhân đôi của ADN còn là cơ sở phân tử của sự sinh sản, đảm bảo sự sinh sôi nảy nở của sinh vật, vì sao?
(gợi ý: sự sinh sản vô tính thực hiện được nhờ qúa trình phân bào nào?; sự sinh sản hữu tính thực hiện được nhờ qúa trình phân bào nào?; hai quá trình này thực hiện được nhờ hoạt động nào của NST?)
HS: 
GV kết luân : Sự nhân đôi của ADNỊnhân đôi NSTỊđặc tính di truyền ổn định qua các thế hệ.
- Sù tù nh©n ®«i cđa ADN lµ c¬ së tù nh©n ®«i cđa NST lµ c¬ së ph©n tư cđa hiƯn t­ỵng di truyỊn vµ sinh s¶n, duy tr× sù ỉn ®Þnh ®Ỉc tÝnh tõng loµi qua c¸c thÕ hƯ à §¶m b¶o sù liªn tơc sinh s«i n¶y
 në cđa sinh vËt..
Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
Quá trình tự nhân đôi:
+ Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc.
+ Các Nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với Nu tự do theo NTBS, 
+ mạch mới của 2 ADN con dần dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.
* Kết quả: 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.
Nguyên tắc : Khuôn mẫu, bổ sung và giữ lại một nửa (bán bảo toàn)
II. Bản chất của gen :
Bản chất hoá học của gen là ADN
* Gen cấu trúc: mang thông tin quy định cấu trúc phân tử Prôtêin.
III. Chức năng của ADN
Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
4. Kiểm tra - đánh giá:
Khoanh tròn và chữ cái chỉ ý trả lời đúng
1. Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở :
Kì trung gian	b Kì đầu.	c Kì giữa.	d Kì sau.	 e Kì cuối
2. Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc :
Khuôn mẫu.	b Bổ sung.	c Giữ lại một nữa.
d Chỉ a, b đúng.	e Cả a, b, c đúng.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
Hướng dẫn HS làm bài 2, 4 vào vở bài tập.
Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu trước bài 17. Lưu ý:
+ Hướng dẫn HS quan sát H17.1 ,2 để trả lời câu hỏi tr.51,52.
+ xem lại quá trình tự nhân đôi AND để so sánh với quá trình tổng hợp ARN.
+ ôn lại bài 15 và 16.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 9 tiết 18
Ngày soạn: 
Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
HS mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN
Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN
Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp của quá trình này.
2. Kỹ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
Rèn tư duy phân tích và so sánh.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ 
1. GV : - Tranh Hình 17.1 và 17.2 phóng to 
 - Bảng 17 sgk.
2. HS: - xem lại quá trình nhân đôi AND.
 - soạn trước nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Kiểm tra bài cũ:
? Quá trình tự nhân đơi của AND diễn ra theo nguyên tắc nào?
a Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và G liên kết với X
b Nguyên tắc bán bảo tồn: trong phân tử của AND cĩ một mạch cũ và một mạch mới.
c Nguyên tắc khuơn mẫu: mạch mới được tổng hợp theo mạch khuơn.
d Cả a, b và c.
? Chức năng của AND là gì?
a Tự nhân đơi để duy trì sự ổn định qua các thế hệ.
b Lưu giữ và truyền đạt thơng tin di truyền.
c Điều khiển sự hình thành các tính trạng của cơ thể.
d Cả c và d.
 Giơi thiệu bài mới:
ARN là gì? Mối quan hệ giữa gen và ARN? Đó là nội dung cần tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ARN
GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 17.1 và trả lời câu hỏi :
+ ARN có thành phần hóa học như thế nào ?
+ Trình bày cấu tạo ARN ?
HS: tự nhiên cứu thông tin, trả lời.
GV: nhận xét, chốt lại.
GV: yêu cầu HS làm bài tập mục q ( tr 51)
HS: - hoàn thành bảng 17.
 - Đại diện nhóm lên làm trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: chốt lại kiến thức
Đặc điểm
ARN
ADN
Số mạch đơn
Các loại đơn phân
Kích thước, khối lượng
1
A,U,G,X
Nhỏ
2
A,T,G,X
Lớn
GV phân tích tùy theo chức năng mà ARN chia thành các loại khác nhau.
Hoạt động 2 : nguyên tắc tổng hợp ARN 
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi :
ARN được tổng hợp ở kì nào trong chu kì tế bào ?
GV mô tả quá trình tổng hợp ARN dựa vào hình 17.2
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
+ ARN được tổng hợp dựa vào 1 hay 2 mạch đơn của gen ? (ARN tổng hợp dự vào 1 mạch đơn )
+ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau tạo thành mạch ARN ?(liên kết theo nguyên tắc bổ sung : A – U ; T – A G – X ) 
+ Nhận xét trình tự các đơn phân trên ARN so với mỗi mạch đơn của gen ? ( ARN có trình tự tương ứng với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung )
GV chốt kiến thức 
GV sử dụng thông tin mục “em có biết “ phân tích : rARN và tARN sau khi được tổng hợp sẽ được tạo thành cấu trúc bậc cao hơn.
GV yêu cầu hS tiếp tục thảo luận
+ Quá trình tổng hợp ARN theo những nguyên tắc nào ?
+ Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN
Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN
ARN cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N, P.
ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các Nuclêôtit, có 4 loại nuclêôtit : A, U(Uraxin), G, X
ARN gồm :
+ mARN (ARN thông tin): Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của Pr
+ tARN ( ARN vận chuyển) : Vận chuyển axit amin.
+ rARN ( ARN ribôxôm) : Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
II. Nguyên tắc tổng hợp ARN
ARN được tổng hợp tại NST, diễn ra ở kì trung gian
Quá trình tổng hợp ARN :
+ Gen tháo xoắn tách dần thành 2 mạch đơn.
+ Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do theo NTBS
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi nhân đi ra chất tế bào.
Nguyên tắc tổng hợp :
+ Khuôn mẫu: Dựa trên 1 mạch đơn của gen.
+ Bổ sung: A-U, T-A
	G-X, X-G
Mối quan hệ giữa gen và ARN
Trình tự cac nuclêôtit trên mạch khuôn quy định trình tự các nuclêôtit trên ARN.
Tr×nh tù c¸c nucleotit trong m¹ch khu«n cđa ADN quy ®Þnh tr×nh tù c¸c nucleotit trong m¹ch mARN.
Tr×nh tù c¸c nucleotit trong m¹ch mARN quy ®Þnh tr×nh tù c¸c axit amin trong cÊu trĩc bËc 1 cđa protein.
Protein trùc tiÕp tham gia vµo cÊu trĩc vµ ho¹t ®éng sinh lÝ cđa tÕ bµo tõ ®ã biĨu hiƯn thµnh tÝnh tr¹ng cđa c¬ thĨ.
IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ:
Khoanh tròn chữ cái chỉ ý trả lời đúng
Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :
Kì trung gian
Kì đầu.
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Loạ

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc