Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2012-2013

I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

- H/s trình bày và giải thích được sự biến đổi hình thái (NST) trong chu kì tế bào.

- Trình bày được sự thay đổi trạng thái(đơn, kép), sự biến đổi số lượng(ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân.

- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.

2, Kỹ năng:

- Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Kỹ năng hợp tác nhóm

3, Thái độ:

- HS yêu thích môn học

II, PHƯƠNG TIỆN;

1, GV: - Tranh phóng to hình 9.1 9.3 SGK

 - Bảng đáp án bảng 9.2

2, HS: - Kẻ bảng 9.1,9.2 vào vở bài tập.

III, TIẾN TRÌNH:

1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu trúc NST?

2.Bài mới:

- Cơ thể lớn lên nhờ quá trình phân bào vậy quá trình đó diễn ra như thế nào? bài mới

I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

- Trình bày được sự thay đổi trạng thái(đơn, kép), sự biến đổi số lượng(ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của giảm phân.

- Nêu được ý nghĩa của giảm phân

2, Kỹ năng:

- Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Phát triển tư duy, logic, phân tích, so sánh

3, Thái độ:

- HS yêu thích môn học

II, PHƯƠNG TIỆN;

1, GV: - Tranh phóng to hình 10 SGK

 - Bảng đáp án bảng 10

2, HS: - kẻ bảng 10 vào vở bài tập.

III, TIẾN TRÌNH:

1, kiểm tra bài cũ:

+ Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?

2, Bài mới:

1, Giới thiệu bài: - Giảm phân là hình thức phân chia của TBSD ở thời kì chín.

2, Nội dung:

 

doc16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được ý nghĩa của giảm phân
2, Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển tư duy, logic, phân tích, so sánh
3, Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II, phương tiện;
1, GV: - Tranh phóng to hình 10 SGK
	 - Bảng đáp án bảng 10
2, HS: - kẻ bảng 10 vào vở bài tập.
III, tiến trình:
1, kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?
2, Bài mới:
1, Giới thiệu bài: - Giảm phân là hình thức phân chia của TBSD ở thời kì chín.
2, Nội dung:
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
Kiến thức cần đạt
HđI; tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân.
- Y/c HS nghiên cứu thông tin mục I, II và quan sát H10:
+ Mô tả đặc điểm, hình thái của NST trong giảm phân I, II?
+ Thảo luận hoàn thành bảng 10
- Gọi đại diện điền bảng.
- GVNX- Hoàn thiện.
- HS N/c thông tin và quan sát hình 10.
- HS mô tả.
- HS hoàn thàng bảng
- H/s điền bảng.
I, Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I, II.
* ND bảng 10
Các kì
Những diễn biến cơ bản của NST
Lần phân bào I
Lần phân bào II
Kì đầu
- Các NST xoắn , co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo sau đó tách rời nhau.
- NST co ngắn lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội
Kì giữa
- Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau
- Các cặp NST kép tương đồng phân ly độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động à 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
Kì cuối
- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được hình thành với số lượng là bộ đơn bội ( n NST kép )
- Các NST đơn nằm gọn trong 2 nhân mới hình thành với số lượng là bộ đơn bội.
- Y/c HS nêu kết quả của giảm phân?
+ So sánh điểm khác nhau giữa giảm phân I và giảm phân II?.
- GVNX à giải thích sự phân ly độc lập của NST kép tương đồng khi phân ly về 2 cực của tế bào
+ 2 cặp NST tương đồng A~a, B~b.
+ Qua giảm phân I: (AA)(BB).(aa)(bb) hoặc (AA)(bb). (aa)(BB). 
+ Qua giảm phân II tạo 4 gtử: AB;Ab;aB;ab.
- H/s trình bày.
- Nêu điểm khác.
- H/s nghe,ghi nhận.
+ Kết quả: 
- Từ 1 Tb mẹ(2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp ->4 Tb con với số lượng NST đơn bội (n).
HđII; tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân.
- Y/c H/s cho biết: 
+ Vì sao trong giảm phân các tế bào con lại có bộ NST giảm 1/2?
- GVNX -> KL.
- H/s giảI thích: 
+NST*2: 1 lần,chia2:2lần. 
* ý nghĩa:
- Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST.
* KL chung: SGK.
3, Củng cố: - H/s làm bài tập 1,2 SGK.
4, Dặn dò: - H/s làm bài tập 3,4 SGK.
 - Tìm hiểu trước bài 11
Ngày soạn: 03/10/2012
Ngày dạy :05 /10/2012
Tiết 11: phát sinh giao tử và thụ tinh.
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- H/s mô tả và so sánh được các quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật.
- Nêu được bản chất của thụ tinh cũng như ý nghĩa của nó và giảm phân đối với sự di truyền và biến dị. 
2, Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển tư duy lí luận, so sánh, phân tích.
3, Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II, phương tiện;
1, GV: - Tranh phóng to hình 11 SGK
2, HS: - Tìm hiểu trước nội dung bài.
III, tiến trình:
1, kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân?
2, Bài mới:
- Các tế bào được tạo ra sau quá trình giảm phân -> giao tử nhưng quá trình hình thành giao tử đực và cái khác nhau -> Bài mới.
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
Kiến thức cần đạt
HđI; tìm hiểu quá trình phát sinh giao tử
- Y/C H/S N/C thông tin SGK, quan sát hình11:
+ Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật.
- GVNX -> Hoàn thiện trên tranh.
- Y/c H/s nêu điểm giống và khác nhau của quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
- GVNX -> thông báo: 
+ Số lượng tinh trùng được tạo ra lớn,liên tục.
+ Số lượng trứng ít(400T/1 đời người), không liên tục.
- H/s N/c, Q/s hình vẽ.
+ Trình bày.
- H/s trình bày( G: NP,GP; K: Như nội dung).
- H/s nghe,ghi nhận thông tin.
I, Sự phát sinh giao tử.
* Quá trình phát sinh giao tử đực:
- TB mầm-NP->tinh ng.bào.
-tinh NB ->tinh bàoI-GPI -> tinh bàoII-GPII-> 4 tinh trùng
* Quá trình phát sinh giao tử cái:
- TB mầm-NP->noãn ng.bào.
- Noãn NB ->noãn bàoI-GPI -> Noãn bàoII +thể cựcI-GPII-> trứng + thể cựcII.
HđII; tìm hiểu quá trình thụ tinh.
- Y/c H/s N/c ND mục 2, liên hệ kiến thức cũ,cho biết:
+ Thụ tinh là gì?
+ Thực chất của quá trình thụ tinh?
+ Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
- H/s N/c,liên hệ, trình bày.
- Giải thích ( Do các giao tử tạo ra qua giảm phân có sự khác nhau về nguồn gốc NST).
II, Thụ tinh.
- KN: là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cáI tạo thành hợp tử.
- Bản chất: Là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội -> bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.
HđII; tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
- Y/c H/s n/c nội dung sgk, cho biết:
+ ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh đối với di truyền, biến dị và thực tiễn?
- GVNX-> giải thích.
- H/s N/c, trình bày.
(Về mặt di truyền: GP-tạo bộ nhân đơn bội. TT- k.phục bộ NST lưỡng bội.)
III, ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
-Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hoá.
3, Củng cố: - H/s làm bài tập 1,4,5 SGK.(câu4; C)
4, Dặn dò: - H/s làm bài tập 2, 3 SGK.
 - Tìm hiểu trước bài 12.
 - Đọc “Em có biết”.
Ngày soạn: 03/10/2012
Ngày dạy : 05/10/2012
Tiết 12 :
 cơ chế xác định giới tính.
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- H/s nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính.
- Giải thích được cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1 : 1.
- Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và ngoài đến sự phân hoá giới tính.
2, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển tư duy lí luận, so sánh, phân tích.
3, Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II, phương tiện;
1, GV: - Tranh phóng to hình 12.1,12.2 SGK	 
2, HS: - Tìm hiểu trước nội dung bài.
III, tiến trình:
1.Ốn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật. Giải thích tại sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.
3. Bài mới:
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
Kiến thức cần đạt
HđI; tìm hiểu Nhiễm sắc thể giới tính
- Y/C H/S nhắc lại:
+ Đặc điểm khác nhau ở bộ NST của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái?
- GVNX -> phân tích.
+ NST thường tồn tại thành từng cặp lưỡng bội ( ký hiệu A).
+ NST giới tính: Tương đồng XX, không tương đồng XY.
- Y/c H/s quan sát H12.1 cho biết:
+ Cặp NST nào là cặp NST giới tính?
+ NST giới tính có ở TB nào?
- GV lưu ý: 
+ Người: 44A+ XX à Gái.
 44A+ XY à Trai
- Y/c HS cho biết:
+ Đặc điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
- H/s nhắc lại.
+ Trình bày.
- H/s nghe, ghi nhận.
- H/s quan sát, trình bày.
( TB sinh dưỡng, TBSD)
- H/s nghe,ghi nhận thông tin.
- H/s so sánh, nêu điểm khác.
I, Nhiễm sắc thể giới tính.
- ở tế bào lưỡng bội:
+ Có các cặp NST thường (A).
+ Một cặp NST giới tính:
* Tương đồng: XX.
* Không tương đồng: XY.
- NST giới tính mang gen quy định: 
 + Tính đực cái.
 +Tính trạng liên quan đến giới tính.
HđII; cơ chế nst xác định giới tính.
- GV thông báo: Giới tính được xác định trong quá trình thụ tinh ( ví dụ ở người).
- Y/c H/s quan sát hình 12.2 cho biết:
+ Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
+ Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra hợp tử phát triển thành con trai, con gái?
- GVNX-> Hoàn thiện.
- Y/c H/s trình bày cơ chế xác định giới tính ở người.
- GVNX, phân tích khái niệm: đồng giao tử, dị giao tử, sự thay đổi tỉ lệ nam nữ theo tuổi.
- Y/c H/s cho biết:
+ Vì sao tỉ lệ nam nữ khi sinh xấp xỉ 1:1?
+ Tỉ lệ này đúng trong điều kiện nào?
+ Việc sinh con trai hay gái do người mẹ đúng hay sai? vì sao? 
- H/s nghe, có suy nghĩ ban đầu.
- H/s quan sát,trình bày.
-H/s trình bày.
- H/s giải thích.
II, Cơ chế NST xác định giới tính.
P: (44A +XX) x (44A +XY)
G: 22A +X 22A +X
 22A +Y
F1: 44A + XX (gái).
 44A + XY (trai).
- Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giơí tính.
HđIII; các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
- Gv thông báo: các yếu tố có ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
- Y/c H/s NC thông tin SGK:
+ Nêu các yếu tố có ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính?
+ Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất?
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- H/s nghe, ghi nhận.
- H/s N/c, trả lời.
III, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
- ảnh hưởng của môi trường trong:
+ Do rối loạn hoocmôn sinh dục.
- ảnh hưởng của môi trường ngoài:
+ Nhiệt độ, ánh sáng, nồng độ CO2.
- ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái phù hợp với mục đích sản xuất.
4. Củng cố:
 - H/s nêu sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
( Số cặp: 1; >1. Cặp tương đồng hoặc không tương đồng; cặp tương đồng. Mang gen quy định giới tính; quy định tính trạng thường.)
5. Dặn dò: 
- H/s học bài, làm bài tập 1,2,5 SGK.
- Tìm hiểu trước bài 13; 
- Ôn lại: Lai hai cặp tính trạng
- Đọc “Em có biết ?”.
Ngày soạn: 03/10/12
Ngàydạy: 05/10/12
 Tiết13 :
 di truyền liên kết.
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- H/s thấy được những ưu thế của ruồi giấm đối với di truyền.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xết kết quả thí nghiệm đó.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống
2, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển tư duy lí luận, so sánh, phân tích.
3, Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II, phương tiện;
 1, GV: - Tranh phóng to hình 13 SGK	 
 2, HS: - ôn lại kiến thức về lai hai cặp TT của Men Đen
III, tiến trình:
1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu 

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 9 tuan 57.doc