Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 9: Nguyên phân

I. Mục tiêu bài học : Học song bài này HS có khả năng :

- Giải thích được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.

- Trình bài được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên phân.

- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh trưởng vàphát triển của sinh vật.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát vàphân tích để thu nhận kiến thứctừ các hình vẽ.

II. Phương pháp : Vấn đáp, trực quan, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm

III. Phương tiện dạy học :

- Tranh phóng to hình 9.1- 3 SGK (hoặc).

- Máy chiếu Overhead vàfilm ghi hình 9.1 - 2 SGK

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.1 - 2 SGK

IV. Tiến trình dạy học :

1 . Ổn định lớp :

2 . Kiểm tra bài cũ :

 Câu1: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?

3. Giảng bài mới:

GV chuyển ý vào bài mới.

 

Hoạt động 1 Tìm hiểu hình thái NST

* Mục Tiêu : HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 9: Nguyên phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết
Ngày soạn : Ngày dạy :
 BÀI 9 NGUYÊN PHÂN
 	I. Mục tiêu bài học : Học song bài này HS có khả năng :
- Giải thích được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
- Trình bài được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên phân.
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh trưởng vàphát triển của sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vàphân tích để thu nhận kiến thứctừ các hình vẽ.
II. Phương pháp : Vấn đáp, trực quan, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm 
III. Phương tiện dạy học :
- Tranh phóng to hình 9.1- 3 SGK (hoặc).
- Máy chiếu Overhead vàfilm ghi hình 9.1 - 2 SGK
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.1 - 2 SGK 
IV. Tiến trình dạy học :
1 . Ổn định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
	Câu1: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?
3. Giảng bài mới: 
GV chuyển ý vào bài mới...
Hoạt động 1 Tìm hiểu hình thái NST
* Mục Tiêu : HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV treo tranh phóng to hoặc bậc máy chiếu đưa lên màn hình 9.1 SGK cho HS quan sát vàyêu cầu các em đọc SGK để nắm được các chu kì tế bào.
GV bậc máy chiếu lên màn hình (hay dùng tranh phóng to) hình 9.2 SGK cho HS quan sát vàyêu cầu các em đọc SGK để mô tả sự biến đổi hình thái NST trong chu kì phân bào.
GV yêu cầu HS Tìm các từ, cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 9 SGK.
GV nhận xét, bổ xung vàxác nhận kết quả Đúng.
HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận theo nhóm để xác định các chu kì tế bào. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS xác định được : vòng đời của mỗi tế bào gồm có kì trung gian và4 kì ( kì đầu, kì giữa, kì sau vàkì cuối ) tiếp đến là sự phân li chất tế bào vàkết thúc sự phân bào.
HS quan sát hình 9.2 SGK vàđọc SGK, rồi thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp.
Các nhóm khác bổ sung, vàdưới sự chỉ đạo của GV, HS đưa ra được cách trình bày Đúng đắn, Đó là :
HS trao đổi theo nhóm, cử đại diện trình bài kết quả điền bảng của nhóm.
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
- Ở kì trung gian giữa hai lần phân bào, NST có dạng rất mảnh (sợi nhiễm sắc ). Trên sợi nhiễm sắc có các hạt nhiễm sắc là những chỗ sợi nhiễm sắc xoắn lại. Trong kì này NST tự nhân đôi làm thành NST kép có 2 NST con đính nhau ở tâm động.
- Bước vào kì trước các NST con bắt đầu xoắn. Sự đóng xoắn đạt mức cực đại vào kì giữa. Lúc này mỗi NST có hình thái vàcấu trúc đặc trưng.
Đáp án:
Đáp án:
Hình thái NST
Kì trung gian
Kì đầu 
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Mức độ duỗi xoắn
Nhiều nhất
Ít
Cực ít
ít
nhiều
Mức độ đóng xoắn
Ít nhất
Nhiều
Cực đại
Nhiều
Ít
Hoạt động 2
Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân
* Mục Tiêu: HS trình bày được những diễn biến của NST (diễn biến cơ bản) qua các kì của nguyên phân
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV treo tranh phóng to hình 9.3 SGK chỉ cho học sinh quan sát vàhướng dẫn HS ngiên cứu SGK rồi Tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng : Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì nguyên phân.
GV lưu ý HS khi quan sát hình 9.3 SGK vàhình trong bảng 9.2 SGK cần phải phân biệt được : trung tử NST, màng nhân, tâm động, thôi phân bào.
HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bài trước lớp GV gọi 4 HS của 4 nhóm lên bảng trình bày những diễn biến cơ bảng của NST qua từng kì phân bào ( kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối ).
Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp xây dựng được đáp án Đúng.
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân 
Những diến biến cơ bản của NST trong nguyên phân
Các kì
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì
Kì đầu
- NST kép bắt đầu đónh xoắn vàco ngắn có hình thái rõ rệt.
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thỏi tâm bào ở tâm động.
Kì giữa
- Các NST kép đóng xoắn cực đại.
- Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thỏi phân bào.
Kì sau
Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực, của tế bào.
Kì cuối
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chất N. sắc.
Hoạt động 3
Tìm hiểu ý nghĩa của nguyên phân
* Mục Tiêu: nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh trưởng vàsinh sản của sinh vật
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV có thể nêu các câu hỏi: Nguyên phân có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?. 
GV theo dõi,bổ sung vàxác nhận câu trả lời Đúng.
HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm cử đại diện trả lời.
III. Ý nghĩa của nguyên phân
Ý nghĩa của nguyên phân là:
- Giúp tế bào sinh sản vàcơ thể lớn lên.
- Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản vô tính
V. Củng cố vàhoàn thiện
1 .GV cho HS đọc chậm phần củng cố cuối bài vànêu lên được : Tính đặc trưng của bộ NST, những diễn biến cơ bản của NST trong chu kì tế bào vàý nghĩa của nguyên phân.
2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
Câu 1. Phân biệt bộ NST lưỡng bội vàbộ NST nguyên bội :
- Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng là bộ NST lưỡng bội (2n) có ở tế bào sinh dưỡng.
- Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng là bộ NST đơn bội (n)
Câu 2.Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân ( tham khảo mục II SGK).
Câu 3. Đáp án : b.
Câu 4. Đáp án : c.
VI. Dặn dò.
* Học thuộc vànhớ phần tóm tắt cuối bài.
* Trả lời câu hỏi vàbài tập sau :
1. Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng vàduỗi xoắn diễn ra ở các kì nào ? Tại sao nói sự đóng vàduỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
2. Nguyên phân là gì ? Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân .
3. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?
a) Sự chia đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
b) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
c) Sự phân li đồng đều của các crômatit về hai tế bào con.
d) Sự phân li đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con.

File đính kèm:

  • doc9.doc