Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 8 đến 42

BÀI 9: Nguyờn phõn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Học sinh trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào

 - Hs trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân

 - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể

2. Kĩ năng:

 - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hỡnh

 - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

 - Rèn luyện kỹ năng sống

3. Thái độ

 - Giáo dục tư duy logic và các phương pháp nghiên cứu khoa học

 - Giáo dục ý thức học tập

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

 - Tranh phúng to hỡnh 9.1, 9.2, 9.3/27

 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2 SGK

2. Học sinh

 - Kẻ trước bảng 9.2

III. Hoạt động day – học

4. Củng cố - luyện tập.

 - Y/c HS đọc KL/30; trả lời câu hỏi 3

- Làm BT 4/30

- GV cho điểm hs làm bài tập đúng, nhanh

5. Hướng dẫn về nhà

 - Học bài và trả lời cõu hỏi SGK

- Đọc trước bài 10, kẻ bảng 10/32

IV. Rỳt kinh nghiệm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS trỡnh bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỡ của giảm phõn.

 - Nêu được những điểm khác nhau ở từng kỡ của giảm phõn I và giảm phõn II.

 - Phân tích được những sự việc quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hỡnh, phỏt triển tư duy lí luận.

3. Thái độ

 - Say mê nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

 - Tranh phúng to hỡnh 10 SGK

- Bảng phụ ghi ND bảng 10/32

2. Học sinh

 - Kẻ nội dung bảng 10- trag 32

III. Hoạt động dạy – học

1. Ổn định tổ chức

 - KT sĩ số: 9A1 9A2

2. Kiểm tra bài cũ

 ? Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trỡnh ng/phõn.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân

4. Củng cố - luyện tập

 - Y/c HS đọc phần ghi nhớ /33

 ? Nêu những điểm khác nhau cơ bản của giảm phân I và giảm phân II về NST.

5. Hướng dẫn về nhà

 - Học bài theo bảng 10; làm bài 3,4/33 vào vở BT

 - Đọc trước bài 11

IV. Rút kinh nghiệm

 

 

doc91 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 8 đến 42, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đột biến cấu trỳc NST
Số TT
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
Tờn dạng đột biến
a
Gồm cỏc đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
b
Gồm cỏc đoạn ABCDEFGH
Lặp đoạn BC
Lặp đoạn
c
Gồm cỏc đoạn ABCDEFGH
Trỡnh tự đoạn BCD đổi thành DCB
Đảo đoạn
- Đột biến cấu trỳc NST là : những biến đổi trong cấu trỳc NST.
- Cỏc dạng : mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn, chuyển đoạn.
? Đột biến NST là gỡ ? Gồm những dạng nào ?
- GV thụng bỏo : ngoài 3 dạng trờn cũn cú dạng đột biến : chuyển đoạn.
- 1 vài HS phỏt biểu, lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức
Hoạt động 2 : Nguyờn nhõn phỏt sinh và tớnh chất của đột biến cấu trỳc NST
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
a) Nguyờn nhõn phỏt sinh
- Đột biến cấu trỳc NST cú thể xuất hiện trong đk TN hoặc do con người.
- Nguyờn nhõn : Do cỏc tỏc nhõn VL, HH phỏ vỡ cấu trỳc NST
b) Vai trũ của đột biến cấu trỳc NST.
- Đột biến cấu trỳc NST thường cú hại cho bản thõn sv.
- Một số đột biến cú lợi cú ý nghĩa trong chọn giống, tiến húa.
* Kết kuận chung :sgk
? Cú những ng/nhõn nào gõy đột biến cấu trỳc NST ?
- GV : Hướng dẫn HS tỡm kiếm VD1, VD2
? VD1 là dạng đột biến nào ?
? VD nào cú hại ( lợi ) cho sv và con người ?
 Hóy cho biết t/c lợi, hại của đột biến cấu trỳc NST ?
- HS thu nhận thụng tin SGK/65 nờu được cỏc ng/nhõn VL, HH phỏ vỡ cấu trỳc NST.
- HS ng/cứu VD nờu được
+ VD1 : là dạng mất đoạn cú hại cho con người.
+ VD2 : là dạng lặp đoạn cú lợi cho sv 
 HS tự rỳt KL
4. Củng cố - Luyện tập
	? Những ng/nhõn nào gõy ra đột biến cấu trỳc NST ? vai trũ ?
	- GV : treo tranh câm các dạng đột biến cấu trú NST và gọi hs lên đọc tên và mô tả từng dạng đột biến.
5. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài theo ND SGK 
- Đọc trước bài 23
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn:................ 
Ngày dạy :................ 
Tiết 24 
BÀI 23: Đột biến số lượngNST
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
	- HS trỡnh bày được cỏc biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST.
	- Giải thớch cơ chế hỡnh thành thể ( 2n + 1 ) và thể ( 2n – 1 )
	- Nờu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
2. Kĩ năng :	
	- Rốn kĩ năng quan sỏt hỡnh phỏt hiện kiến thức.
	- Phỏt triển tư duy phõn tớch so sỏnh.
3. TháI độ
	- Say mê nghiên cứu môn học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh phúng to hỡnh 23.1 và 23.2 SGK
2. Học sinh:
- Đọc hiểu bài 23.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 
9A1 9A2
2. Kiểm tra bài cũ
	? Đột biến cấu trỳc NST là gỡ ? 
? Mụ tả 1 số dạng đột biến ?
3. Bài mới.
Hoạt động1 : Hiện tượng dị bội thể.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Hiện tượng dị bội thể
- Hiện tượng dị bội thể là đột biến thờm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đú.
- Cỏc dạng : 2n 1
 2n - 2
- GV : Kiểm tra kiến thức của HS
? NST tương đồng ?
? Bộ NST lưỡng bội ? đơn bội?
- GV : Y/c HS ng/cứu thụng tin và trả lời cõu hỏi.
? Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào ?
? Thế nào là hiện tượng dị bội thể ?
- GV : Y/c HS q.sỏt hỡnh 23.1 làm bài tập mục /67 ?
- Lưu ý hiện tượng dị bội gõy ra biến đổi hỡnh thỏi : kớch thước, hỡnh dạng.
- 1 vài HS nhắc lại k/n :
+ Là cặp NST giống nhau về hỡnh thỏi và kớch thước.
+ Là bộ NST chứa cỏc cặp NST tương đồng.
+ Là cặp NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng.
- HS thu nhận, xử lớ thụng tin.
+ Cỏc dạng 2n+1 và 2n-1
+ Hiện tượng thờm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp nào đú dị bội thể.
- HS : Q.sỏt kĩ hỡnh, đối chiếu cỏc quả từ II XII với nhau – với quả I nhận xột.
+ Quả VI lớn ; nhỏ : V, XI
+ Gai dài hơn : IX 
Hoạt động 2 : Sự phỏt sinh thể dị bội
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Sự phát sinh thể dị bội
- Cơ chế phỏt sinh thể dị bội
+ Trong giảm phõn cú 1 cặp NST tương đụng ko phõn li tạo thành 1G mang 2 NST và 1G ko mang NST nào.
- Hậu quả: Gõy biến đổi hỡnh thỏi ( hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc ở tv, hoặc gõy bệnh NST )
* Kết luận chung: sgk
- GV : Y/c HS quan sỏt hỡnh 23.2 sự phõn li cặp NST hỡnh thành giao tử trong :
? Trường hợp bỡnh thường ?
? Trường hợp bị rối loạn ?
*) Cỏc giao tử núi trờn tham gia thụ tinh hợp tử cú số lượng NST ntn ?
- GV : Treo tranh hỡnh 23.2 gọi HS trỡnh bày cơ chế phỏt sinh cỏc thể dị bội ?
- Gv : thụng bỏo ở người thờm 1 NST ở cặp NST 21 gõy bệnh đao.
? Hóy nờu hậu quả hiện tượng dị bội thể ?
- HS : cỏc nhúm q/sỏt thảo luận nờu được :
+ Bỡnh thường mỗi giao tử cú 1 NST
+ Khi bị rối loạn :
 1 giao tử cú 2 NST
 1 giao tử ko cú NST nào
 1 hợp tử cú 3 NST hoặc cú 1 NST của cặp tương đồng.
- HS lờn trỡnh bày nhận xột bổ sung
- HS tự thu nhận kiến thức
4. Củng cố- Luyện tập
	? Viết sơ đồ minh họa cơ chế hỡnh thành thể dị bội 2n + 1?
	? Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội?
5. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài theo ND SGK, đọc trước bài 24
	- Sưu tầm tư liệu và mụ tả 1 số giống cõy trồng đa bội
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn:..................... 
Ngày dạy :.................... 
Tiết 25 
BÀI 24: Đột biến số lượngNST
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
	- HS phõn biệt được hiện tượng đa bội húa và thể đa bội.
	- Trỡnh bày được sự hỡnh thành thể đa bội do ng/nhõn rối loạn quỏ trỡnh ng/phõn hoặc giảm phõn. Phõn biệt sự khỏc nhau giữa 2 trường hợp trờn.
	- Biết cỏc dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thường và cỏch sử dụng cỏc đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.
2. Kĩ năng :
	- Phỏt biểu kĩ năng q/sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh.
	- Rốn kĩ năng hoạt động nhúm.
3. Thái độ
	- Có thái độ đúng đắn giải thích các hiện tượng thực tế
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : 
 - Tranh phúng to hỡnh 24.1 24.4 SGK/69,70.
	 - Tranh: sự hỡnh thành thể đa bội
 - Phiếu học tập
2. Học sinh:
- ễn lại bài ng/phõn, giảm phõn, đọc trước bài 24.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 
9A1 9A2
2. Kiểm tra bài cũ
	Câu hỏi: Cơ chế nào dẫn đến sự hỡnh thành thể dị bội cú số lượng NST của bộ NST là: (2n + 1 )?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hiện tượng đa bội thể
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Hiện tượng đa bội thể
- Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong TB sinh dưỡng tăng lờn theo bội số của n ( > 2n ) hỡnh thành cỏc thể đa bội.
- GV: Y/c nhớ lại kiến thức trả lời cõu hỏi
? Thế nào là thể lưỡng bội
- GV y/c HS thảo luận
+ Cỏc cơ thể cú bộ NST 3n, 4n, 5n. cú chỉ số khỏc thể lưỡng bội ntn ?
? Thể đa bội là gỡ ?
- GV : chốt lại kiến thức
- GV : thụng bỏo sự tăng số lượng NST, ADN ảnh hưởng tới cường độ đồng húa và kớch thước TB.
- GV : Y/c HS q.sỏt hỡnh 24.1 24.4 hoàn thành phiếu HT
- HS trả lời được :
+ Thể lưỡng bội cú bộ NST chứa cỏc cặp NST tương đồng.
- Cỏc nhúm thảo luận
+ Cỏc cơ thể đú cú bộ NST là bội số của n.
- Đại diện nhúm phỏt biểu nhận xột, bổ sung.
- Cỏc nhúm q.sỏt kĩ kờnh hỡnh trao đổi nhúm điền vào phiếu học tập.
Đối tượng quan sỏt
Đặc điểm
Mức bội thể
Kớch thước cơ quan
1. TB cõy rờu
2. Cà độc dược
3. Củ cải
4. Quả tỏo
n
2n
3n
4n
Kớch thước TB tăng
- Dấu hiệu nhận biết: sự tăng kớch thước cỏc cơ quan
- Ứng dụng:
+ Tăng kớch thước thõn cành tăng sản lượng gỗ.
+ Tăng kớch thước thõn, lỏ, củ tăng sản lượng rau, màu.
+ Tạo giống cú năng suất cao.
 Y/c HS thảo luận :
? Sự tương quan giữa mức bội thể và kớch thước cỏc cơ quan ntn ?
? Cơ thể nhận biết cõy đa bội thể qua những dấu hiệu nào ?
? Cú thể khai thỏc những đặc điểm nào của cõy đa bội thể trong chọn giống ?
- Gv lấy VD minh họa
- Đại diện nhúm trỡnh bày cỏc nhúm khỏc bổ sung
+ Tăng số lượng NST tăng rừ rệt kớch thước TB, cơ thể.
+ Nhận biết qua sự tăng kớch thước cỏc cơ quan
+ Làm tăng kớch thước cơ qua sinh sản, sinh dưỡng năng suất cao
Hoạt động 2: Sự hỡnh thành thể đa bội
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Sự hình thành thể đa bội
- Cơ chế hỡnh thành thể đa bội do rối loạn ng/phõn hoặc giảm phõn khụng bỡnh thường ko phõn li tất cả cỏc cặp NST tạo thể đa bội
- GV: Y/c HS nhắc lại KQ của quỏ trỡnh ng/phõn, giảm phõn
- GV: Y/c HS q.sỏt hỡnh 24.5 trả lời?
? So sỏnh giao tử, hợp tử ở 2 sơ đồ 24.5 ( a ) và (b)?
? Trường hợp nào rối loạn do ng/phõn? Giảm phõn?
- HS nhắc lại kiến thức
- HS: q.sỏt hỡnh nờu
+ Hỡnh a: giảm phõn bỡnh thường, hợp tử ng/phõn lần đầu bị rối loạn
+ Hỡnh b: giảm phõn bị rối loạn thụ tinh tạo hợp tử cú bộ NST > 2n
+ Hỡnh a do rối loạn ng/phõn , hỡnh b do rối loạn giảm phõn.
4. Củng cố- Luyện tập
	? Thể đa bội là gỡ? Cho vớ dụ ?
	? Đột biến là gỡ ? kể tờn cỏc dạng đột biến ?
	? Gv treo tranh h24.5 gọi hs lên trình bày sự hình thầnh thể đa bội do nguyên nhân không bình thường.
5. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài theo SGK, trả lời cõu hỏi SGK
	- Sưu tầm tranh, ảnh sự biến đổi kiểu hỡnh theo MT sống
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn:................. 
Ngày dạy :................. 
Tiết 26 
BÀI 25: Thường biến
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
	- HS trỡnh bày được khỏi niệm thường biến.
	- Phõn biệt sự khỏc nhau giữa thường biến và đột biến về 2 phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hỡnh.
	- Trỡnh bày được khỏi niệm mức p.ư và ý nghĩa của nú trong chăn nuụi và trồng trọt
	- Trỡnh bày được ảnh hưởng của MT đối với tớnh trạng số lượng và mức phản ứng của chỳng trong việc nõng cao năng suất vật nuụi và cõy trồng.
2. Kĩ năng :
	- Rốn kĩ năng q.sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh.
	- Rốn kĩ năng hoạt động nhúm
3. Thái độ
	- Say mê nghien cứu khoa học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
- Tranh thường biến, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh :
- Ôn lại bài 19/57, đọc trước bài 25/72
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số : 9A1 9A2
2. Kiểm tra bài cũ
	? Đột biến là gỡ? Kể tờn cỏc dạng đột biến ?
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Sự biến đổi kiểu hỡnh do t/đ của MT
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
- GV : Y/c HS q.sỏt tranh thường biến tỡm hiểu cỏc VD.
 Hoàn thành phiếu HT
- HS : Cỏc nhúm đọc kĩ thụng tin trong cỏc VD thảo luận
 Điền vào phiếu HT
Phiếu học tập
Đối tượng q.sỏt
Đ/k mụi trường
Mụ tả kiểu hỡnh tương ứng
H 25 : Lỏ cõy rau mỏc
Trong nước
Trờn mặt nước
Trong KK (trờn cạn)
- Lỏ hỡnh 

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 9(1).doc