Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 52: Hệ sinh thái

A/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 Khái niệm hệ sinh thái ; nhận biết được 1 hệ sinh thái trong tự nhiên

 HS nắm được chuỗi thức ăn ; lưới thức ăn

 Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.

2. Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh nhận biết kiến thức .

 Kĩ năng khái quát tổng hợp

 Vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế

3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , ý thức xây dựng mô hình sản xuất .

B/ TRỌNG TÂM :

v Hệ sinh thái , các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái

v Quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh thái.

C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Tranh về hệ sinh thái : rừng nhiệt đới , Savan , rừng ngập mặn

 Tranh ảnh của 1 số động vật ( cắt rời ) : thỏ , hổ , sư tử , chuột , dê , trâu

D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 - KIỂM TRA BÀI CŨ :

Câu 1 : Thế nào là quần xã sinh vật ? quần xã sinh vật khác quần thể ở đặc điểm nào ? cho thí dụ ?

Câu 2 : Thế nào là cân bằng sinh học ? cho thí dụ .

 - BÀI MỚI :

Hoạt động 1 :

I/ THẾ NÀO LÀ 1 HỆ SINH THÁI ?

- Mục tiêu : HS trình bày khái niệm hệ sinh thái và các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái .

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 52: Hệ sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 52
NS :
ND :
BÀI 50 :
A/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
Khái niệm hệ sinh thái ; nhận biết được 1 hệ sinh thái trong tự nhiên 
HS nắm được chuỗi thức ăn ; lưới thức ăn 
Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
Kỹ năng : 
Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh nhận biết kiến thức .
Kĩ năng khái quát tổng hợp
Vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế 
Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , ý thức xây dựng mô hình sản xuất .
B/ TRỌNG TÂM : 
Hệ sinh thái , các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái
Quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh về hệ sinh thái : rừng nhiệt đới , Savan , rừng ngập mặn  
Tranh ảnh của 1 số động vật ( cắt rời ) : thỏ , hổ , sư tử , chuột , dê , trâu 
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
	- KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1 : Thế nào là quần xã sinh vật ? quần xã sinh vật khác quần thể ở đặc điểm nào ? cho thí dụ ?
Câu 2 : Thế nào là cân bằng sinh học ? cho thí dụ .
	- BÀI MỚI : 
Hoạt động 1 :
I/ THẾ NÀO LÀ 1 HỆ SINH THÁI ?
- Mục tiêu : HS trình bày khái niệm hệ sinh thái và các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- y/c cả lớp quan sát hình 50 sgk / trang 150 và trả lời các câu hỏi ở sgk .
* GV vừa cho HS phát biểu , nhận xét , bổ sung và hoàn chỉnh từng câu trả lời
à H: Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới ( H.50.1 ) có đặc điểm gì ?
- Câu hỏi tiểu kết : Thế nào là 1 hệ sinh thái ?
H: Hãy kể tên 1 hệ sinh thái mà em biết ?
H: Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào ?
- Cá nhân quan sát H.50 , vài cá nhân trả lời câu hỏi ; vài cá nhân nhận xét và bổ sung 
-y/c trả lời: 
Thành phần vô sinh : đất , nước , nhiệt độ.
Thành phần hữu sinh : động vật, thực vật
Lá mục : là thức ăn của vi khuẩn , nấm .
Cây rừng : là thức ăn , nơi ở của động vật.
Động vật ăn thực vật , thụ phấn và bón phân cho thực vật.
Rừng cháy à mất nguồn thức ăn , nơi ở , nước, khí hậu thay đổi.
* Đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới : 
Có nhân tố vô sinh ,nhân tố hữu sinh
Có nguồn cung cấp thức ăn đó là thực vật.
Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng khép kín.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi và sau khi được GV hoàn chỉnh à ghi tiểu kết từng ý.
	TIỂU KẾT :
Hệ sinh thái bao gồm QXSV và môi trường sống của quần xã ( sinh cảnh ) trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trừơng tạo nên 1 hệ thống hòan chỉnh và tương đối ổn định .
Thí dụ : Hệ sinh thái rừng nhiệt đới , hệ sinh thái rừng lá rộng ôn đới , hệ sinh thái hoang mạc
Các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm :
Sinh vật sản xuất : là thực vật
Sinh vật tiêu thụ : gồm động vật ăn thực vật , động vật ăn động vật
Sinh vật phân giải : vi sinh vật, nấm  
Hoạt động 2 :
II/ CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN :
- Mục tiêu : Định nghĩa chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- H: Thế nào là chuỗi thức ăn ?
( GV gợi ý : nhìn theo chiều mũi tên : sinh vật đứng trước là thức ăn cho sinh vật đứng sau mũi tên ) 
- Gọi vài HS lên bảng viết chuỗi thức ăn , các HS còn lại viết ra giấy.
- GV sửa chữa và yêu cầu HS nêu được nguyên tắc viết chuỗi thức ăn sau khi GV phân tích 1 thí dụ :
H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng trứơc và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
-y/c HS làm bài tập điền từ vào chỗ chấm / trang 152
H: Chuỗi thức ăn gồm những thành phần sinh vật nào ?
H: Lưới thức ăn là gì ?
- GV liên hệ :Trong thực tiễn sản xuất , người nông dân có biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật ?
1 ) Chuỗi thức ăn :
- Hoạt động lớp :HS quan sát H.50.2 / trang 151sgk 
- vài HS kể tên một vài chuỗi thức ăn đơn giản 
* Phân tích thí dụ :
 Cây à Sâu ăn lá	à Cầy à Đại bàng à SV phân hủy
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
SV sản xuất
Bậc 3
Bậäc 2
Bậc 1
- y/c trả lời :
* Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.
* Con vật ăn thịt và con mồi
* Mối quan hệ thức ăn 
- HS dựa vào bài tập vừa làm phát biểu thành nội dung : khái niệm về chuỗi thức ăn .
- HS dựa vào bài tập vừa làm phát biểu thành nội dung chuỗi thức ăn .
2) Lưới thức ăn :
- Hoạt động cá nhân : y/c trả lời :
* Thả nhiều loại cá trong ao
* Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô hạn.
	TIỂU KẾT :
1 ) Chuỗi thức ăn :
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau . Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước , vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ .
Thí dụ : Cây à Sâu ăn lá à Cầy à Đại bàng à vi sinh vật.
2) Lưới thức ăn :
Khái niệm : Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn 
Thí dụ : Xem H.50.2 sgk
- CỦNG CỐ BÀI : GV hướng dẫn , gợi ý cho HS làm bài tập 2 /sgk/trang 153
- DẶN DÒ :
Đọc mục “Em có biết”
Học bài 
Chuẩn bị cho tiết thực hành sắp tới : Quan sát 1 vùng ( 1 môi trường ) có thành phần sinh vật phong phú như : 1 cái ao , 1 khu vườn và ghi nhận theo nội dung bảng 51.1 ; 51.2 và 51.3 / sgk / trang 154 , 155.

File đính kèm:

  • docBAI 50.doc