Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 43 đến 67 - Năm học 2010-2011

/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 1.Kiến thức :

 - Qua bài học, học sinh phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống,

 nhận biết được môi trường sống của sinh vật

 - Phân biệt được nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người

 - Trình bày được giới hạn nhân tố sinh thái

 2.Kỹ năng :Rèn kĩ năng hoạt động nhóm và giải thích thực tế

 - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức

 - Kĩ năng hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế

 - Phát triễn kĩ năng tư duy lôgích, khái quát hoá

 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường

 II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI;

- Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lăng nghe

- Kĩ năng trình bày trước nhóm tổ

- Kĩ năng làm chủ bản thân: con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định, do vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta.

III/ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI

Hỏi chuyên gia, trực quan, vấn đáp- tìm tòi. Giải quyết vấn đề

IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 -Tranh phóng to 41.1 SGk, tranh về sinh vật trong thiên nhiên

V/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ;

 1.On định tổ chức 1

 2.Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)

 3.Bài mới :37

 *Vào bài :Từ khi sự sống được hình thành, sinh vật đầu tiên xuất hiện trên trái đất cho đến ngày nay thì sinh vật luôn có mối quan hệ với môi trường , chụi tác động từ môi trường và sinh vật đã thích nghi với môi trường , đó là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên. Vậy môi trường là gì ? giữa môi trường và sinh vật có mối quan hệ như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài mới:

 

doc25 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 43 đến 67 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÀI
Hỏi chuyên gia, trực quan, vấn đáp- tìm tòi. Giải quyết vấn đề
 IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:Tranh hình 43.1,43.2, 43.3 - Bảng 43.1, 43.2.
Học sinh : Kẻ bảng 43.1 -43.2 vào vở bài tập
. . III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ;
 1.Ỏn định tổ chức 1’
 2.Kiểm tra bài cũ 5’
 ? Ánh sáng ảnh hưởng lên hình thái, sinh lí của cây như thế nào? 
 (Quang hợp, hô hấp và hút nước của cây) 
 ? Sắp xếp các cây sau vào nhóm TV ưa bóng và TV ưa sáng cho phù hợp : Cây bàng, cây ổi, 
 cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, lá lốt
 (Cây ưa sáng : Cây bàng, cây ổi, hoa sữa. Cây ưa bóng :Cây phong lan, dấp cá, lá lốt) 
 ? Aùnh sáng ảnh hưởng đến động vật như thế nào?
 3.Bài mới :33’
 *Vào bài : Nếu chuyển đông vật nơi có nhiệt độ thấp (VD vùng cực Bắc) về nơi có khí hậu ấm áp ( VD vùng nhiệt đới) khả năng sống của chúng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay 
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài
18’
15’
* Hoạt động 1.GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảùnh hướng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật :
- GV: Cho HS tìm hiểu thông tin SGK+ kiến thức quan hợp lớp 6
?Quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể xảy ra bình thường khi nhiệt độ như thế nào ?
- GV bổ sung: Tuy nhiên cũng có một số sinh vật có thể sống ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ giới hạn trên như: (vi khuẩn ở suối nước nóng chïiu được nhiệt độ 70 -900 C, ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ – 270C
- GV: Cho HS tìm hiểu thông tin 
? Thực vật sống ở nơi có nhiệt độ cao và nơi có nhiệt độ thấp khác nhau như thế nào? 
- GV: Giới thiệu hình 43.2 Yêu cầu HS quan sát + Tìm hiểu thông tin 
? Động vật sống ở vùng nóng và vùng lạnh có những đặc điểm nào khác nhau ?
? Những động vật nào có tập tính ngủ đông? Vì sao có những tập tính đó ?
? Từ những phân tích trên em hãy cho biết nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh vật như thế nào?
? Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ người ta chia sinh vật thành mấy nhóm chính?Cho ví dụ 
? Phân biệt sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt?
- GV: Cho HS thảo luận điền nội dung vào bảng
- GV chuẩn xác kiến thức.
* Hoạt đông 2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu ảùnh hướng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
- GV: Cho HS tìm hiểu thông tin SGK
? Thực vật ưa ẩm có đặc điểm gì? 
Ví dụ?
? Thực vật sống nơi khô hạn có đặc điểm gì ? ví dụ 
? Động vật sống nơi ẩm ướt có đặc điểm gì ? Ví dụ?
? Động vật sống nơi khô có đặc điểm gì ?Ví dụ 
GV: Cho HS Thảo luận hoàn thành bảng 43.2
Kết luận 
? Aûnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào? 
- GV chuẩn kiến thức
-Tìm hiểu thông tin 
- Khi nhiệt độ từ 20o C – 30o C nếu nhiệt độ trên 40oC và dưới 0oC thì cây ngừng quang hợp và hô hấp. 
- Tìm hiểu thông tin 
- Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cu tin dày có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. Thực vật ở nơi có nhiệt độ thấp, lớp Cu tin mỏng -> cây rụng lá nhiều, thân re,ã có lớp bần dày -. Lớp cách nhiệt bảo vệ cây 
- Quan sát hình vẽ + tìm hiểu thông tin 
- HS trảlời
- Gấu ngủ đông, ếch, thằn lằn tránh đông khi nhiệt độ quá thấp 
- Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 00C đến 500 C. Tuy nhiên cũng có một số sinh vật có thể sống ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn.
- Hai nhóm chính: 
+ Sinh vật biến nhiệt : Nấm, thực vật, động vật không xương sống, ếch, cá, bò sát.
+ Sinh vật hằng nhiệt Như: Chim, thú, người.
- Hs trả lời
-HS lên bảng điền nội dung các cột ở bảng 43.1
- Tìm hiểu thông tin 
- Phiến lá mỏng, rộng, mô dậu kém phát triển, nếu sống nơi nhiều ánh sáng thì phiến lá hẹp, mô dậu phát triển 
- Cơ thể mọng nước, lá biến thành gai, rễ dài
- Da trần, ẩm ướt.
- Da hoá sừng, giảm bớt sự thoát hơi nước 
- HS thảo luận và điền vào bảng 
- Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật 
- Các sinh vật đều mang những đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau . 
-Thực vật được chia làm hai nhóm: +Thực vật ưa ẩm và chịu hạn. 
+Động vật cũng có hai nhóm : động vật ưa ẩm và ưa khô.
I/ ä Ảnh hướng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
- Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 00C đến 500 C. Tuy nhiên cũng có một số sinh vật có thể sống ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn.
- Sinh vật được chia làm hai nhóm 
+ Sinh vật biến nhiệt : Nấm, thực vật, động vật không xương sống, ếch, cá, bò sát.
+ Sinh vật hằng nhiệt như: chim, thú, người.
II/ ä Ảnh hướng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
- Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật 
- Các sinh vật đều mang những đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau . 
-Thực vật được chia làm hai nhóm: Thực vật ưa ẩm và chịu hạn. Động vật cũng có hai nhóm : động vật ưa ẩm và ưa khô.
 4/ Hoạt động tổng kết, đánh giá: (4’)
 ? Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào?
 ? Trong hai nhóm động vật hằng nhiệt và đẳng nhiệt thì nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao khi nhiệt độ môi trường thay đổi ? 
 ? Phân biệt thực vật ưa ẩm và chịu hạn ?
 5/Hoạt động hướng dẫn HS học ở nhà: (3’)’
 -Học thuộc bài và trả lời theo câu hỏi SGK
 - Soạn bài mới 
 - Đọc mục em có biết 
 IV/ Bổ sung, rút kinh nghiệm:
... ..
... ..
Soạn ngày 11/2/2011
Tiết 46: Bài 43. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/Kiến thức:
- HS hiểu & trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật.
- Nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài & sinh vật khác loài.
- Thấy rõ ích lợi của mối quan hệ giữa các sinh vật có.
2/ Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình trả lời câu hỏi.
- Kỹ năng khái quát hóa tổng hợp kiến thức.
- phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật.
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp và hoạt động nhóm. 
 II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI;
Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lăng nghe
Kĩ năng trình bày trước nhóm tổ 
Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm, và nhiệt độ lên đời sống sinh vật.
III/ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI
 Trực quan, vấn đáp- tìm tòi. Giải quyết vấn đề
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh hình SGK.
- Tranh ảnh do HS sưu tầm về rừng, tre, trúc, thông, bạch đàn.
- Tranh Hải quỳ & tôm ký cư.
V/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức :1’
2 Kiểm tra bài cũ :	
3 Giảng bài mới:27’
 * Mở bài: Thế nào là nhân tố hữu sinh? (Gồm động vật, thực vật, vi sinh vật, con người...) Vậy những sinh vật này có mối quan hệ gì với nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài
15’
12’
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu quan hệ cùng loài 
 - GV treo tranh H 44.1
 hoặc 5 tranh khác yêu cầu HS quan sát.
- Yêu cầu HS chọn những tranh biểu hiện mối quan hệ cùng loài.
? Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ?
? Trong tự nhiên, động vật sống bầy đàn có lợi gì? 
? Sinh vật trong một nhóm có quan hệ gì với nhau?
? Khi điều kiện bất lợi các cá thể trong nhóm thường có hiện tượng gì?
- GV yêu cầu HS làm bài tập chọn câu đúng, trang 131 SGK.
? Khi gặp điều kiện bất lợi một số cá thể tách khỏi nhóm nhằm mục đích gì?
- GV mở rộng: Sinh vật cùng loài quần tụ bên nhau có lợi như:
+ Thực vật: Chống sự mất nước.
+ Động vật: Chịu được nồng độ độc cao hơn riêng lẻ, bảo vệ những con non & yếu.
- Liên hệ trong chăn nuôi người ta lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quan hệ khác loài 
- GV: Treo bảng 44 yêu cầu HS tìm hiểu thông tin bảng 
? Giữa các sinh vật khác loài có mối quan hệ nào?
- GV: Đưa hình 42.2 và yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ trong SGK
? Tìm xem trong các ví dụ trên quan hệ nào là đối địch và quan hệ nào là hổ trợ 
? Sự khác nhau của quan hệ hổ trợ và quan hệ đối địch ở các sinh vật khác loài là gì?
? Trong nông nghiệp và lân nghiệp người ta đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì?
- GV tích hợp vấn đề môi trường trong sản xuất nông nghiệp.
? Trong sản xuất cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thế sinh vật ?
- HS quan sát theo yêu cầu của GV.+ Tìm hiểu thông tin 
- HS chọn tranh đúng yêu cầu.
- Có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ 
- Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn, tự vệ tốt hơn.
- Có quan hệ hổ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
- Cạnh tranh gay gắt lẫn nhau hoặc một nhóm có thể tách khỏi nhóm.
- Kết luận đúng câu 3.
- Gia

File đính kèm:

  • docgiao an sh9.doc