Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 31: Phương pháp nghiên cứu di truyền người - Năm học 2014-2015

I MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

HS hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người.

- Phân biệt hai trường hợp : Sinh đôi cùng trứng và khác trứng.

- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp.

 2. Kĩ năng :

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu di truyền người.

- Kĩ năng trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC

 - Trực quan.

 - Vấn đáp tỡm tũi.

 - Dạy học nhóm.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC

- Máy chiếu.

- Tranh ảnh.

- Đoạn phim quá trình.

V. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 1. Ổn định tổ chức lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ.

 3. Bài giảng.

Mở bài: Con người là một sinh vật, nhưng con người cũng phải tuân theo quy luật xã hội. Vậy những tính trạng ở người sẽ di truyền như thế nào? Có tuân theo quy luật di truyền của sinh vật không?

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 31: Phương pháp nghiên cứu di truyền người - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 - Tiết: 31.
Ngày soạn: 24/11/2014
Ngày dạy: 01/12/2014
Bài 28 
phương pháp nghiên cứu di truyền người
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức : 
HS hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người.
Phân biệt hai trường hợp : Sinh đôi cùng trứng và khác trứng.
Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp.
 2. Kĩ năng :
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
II. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu di truyền người. 
- Kĩ năng trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
III. phương pháp dạy- học
 - Trực quan.
 - Vấn đỏp tỡm tũi.
 - Dạy học nhóm. 
IV. phương tiện dạy- học
- Máy chiếu.
- Tranh ảnh.
- Đoạn phim quá trình.
V. tiến trình dạy – học
	 1. ổn định tổ chức lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 3. Bài giảng.
Mở bài: Con người là một sinh vật, nhưng con người cũng phải tuân theo quy luật xã hội. Vậy những tính trạng ở người sẽ di truyền như thế nào? Có tuân theo quy luật di truyền của sinh vật không?
Hoạt động 1
Những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung 
- Có thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu trên sinh vật để nghiên cứu di truyền người không?
- Vậy có những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người?
- GV chốt kiến thức.
- HS: Không thể áp dụng.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Ngửụứi sinh saỷn chaọm vaứ ủeỷ ớt con.
- NST nhiều, nhỏ, ít sai khác, khó phân biệt.
- Con người có hệ thần kinh nhạy cảm, không thể áp dụng các phương pháp lai hoặc gây đột biến.
- Do lí do xã hội:
 + Không thể thí nghiệm lai trên cơ thể người.
 + Sự không đồng đều trong phát triển cá thể do điều kiện xã hội không giống nhau.
 Kết nối: Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn như vậy nhưng con người vẫn có nhiều phương pháp khác nhau để nghiên cứu di truyền người như:
 PP Nghiên cứu phả hệ, pp Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Hoạt động 2
Nghiên cứu phả hệ
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung 
- GV: Thế nào là phả hệ?
- GV: Chiếu các kí hiệu sử dụng trong nghiên cứu phả hệ.
 - GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1 đ thảo luận :
+ Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội?
+ Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? 
+ Sự di truyền tớnh trạng trờn tuõn theo quy luật nào?
- GV chốt kiến thức .
- GV: Qua vớ dụ trờn, Em hóy cho biết trong phương phỏp nghiờn cứu phả hệ người ta đó làm gỡ? 
- GV chốt lại đáp án đúng.
- Gv: Nhắc lại kết luận của ví dụ. Vậy theo Em mục đớch của việc ngiờn cứu phả hệ là gỡ?
- GV: Tớnh trạng màu mắt nõu là trội hoàn toàn so với tớnh trạng màu mắt đen. Vậy ta xác định được điều gì?
- GV: Sự di truyền tớnh trạng màu mắt khụng liờn quan tới giới tớnh mà gen quy định tớnh trạng nằm trờn NST thường. Vậy ta xác định được điều gì?
- GV: Tớnh trạng màu mắt tuõn theo quy luật của MenĐen. Vậy ta xác định được điều gì?
- GV: Với sự lỗ lực nghiờn cứu tỡm hiểu di truyền người và đó thu được nhiều kết quả (thông báo).
- HS: Là bản ghi chộp cỏc thế hệ ( trong cựng dũng họ).
- HS tự thu nhận thông tin SGKđ ghi nhớ kiến thức.
- HS lên giải thích kí hiệu.
- HS quan sát kĩ hình, đọc thông tin đ thảo luận nhóm đ nêu được:
+ Màu mắt nâu là trội 
+ Sự di truyền màu mắt không liên quan đến giới tính.
 + Tớnh trạng màu mắt tuõn theo quy luật của MenĐen.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. 
- HS: Thảo luận suy nghĩ trả lời.
- HS: Thảo luận suy nghĩ trả lời.
- HS: Thảo luận suy nghĩ trả lời.
- HS: Thảo luận suy nghĩ trả lời.
- HS tự thu nhận thông tin và ghi nhớ kiến thức.
1. Nội dung.
 Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc của một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
2. Mục đích. 
 Xỏc định gen qui định tớnh trạng:
 - Là trội hay lặn.
 - Nằm trờn NST thường hay NST giới tớnh.
 - Di truyền theo những qui luật nào?
3. Kết quả. 
+ Tớnh trạng trội: Mắt nõu,túc quăn,mụi dầy,mũi cong
+ Tớnh trạng lặn tương ứng: Mắt xanh, túc thẳng, mụi mỏng, mũi thẳng 
+ Tớnh trạng chiều cao do nhiều gen chi phối.
+ Bệnh mự màu, mỏu khú đụng do gen lặn nằm trờn NST X, di truyền chộo.
+ Tật dớnh ngún 2, 3, cú tỳm lụng ở tai do gen trờn NST Y, di truyền thẳng. 
+ Tật xương chi ngắn, 6 ngún tay là đột biến trội.
+ Bệnh bạch tạng, cõm, điếc bẩm sinh là đột biến lặn.
Hoạt động 3
Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung 
- GV: Chiếu sơ đồ động. 
Trẻ đồng sinh cựng trứng cú kiểu gen giống hay khỏc nhau?
+Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ?
+Tại sao trẻ sinh đôi khác trứng như thế nào về giới tính?
- Trẻ đồng sinh khỏc trứng cú kiểu gen giống nhau khụng?
-Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở điểm cơ bản nào? 
- HS quan sát kĩ sơ đồ động, nêu được:
+Trẻ đồng sinh cựng trứng cú kiểu gen giống nhau, cựng giới tớnh.
+Lần nguyên phân đầu tiên Hợp tử nguyên phânđ 2 phôi bào đ 2 cơ thể ( giống nhau KG)
+Số lượng trứng và tinh trùng tham gia thụ tinh.
+2 trứng + 2 tinh trùng đ 2 hợp tử đ 2 cơ thể (khác nhau KG)
- Trẻ đồng sinh khỏc trứng thường cú kiểu gen khụng giống nhau.
- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận
- Trẻ đồng sinh : trẻ sinh ra cùng một lần sinh
- Có hai trường hợp : Cùng trứng
+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen đ cùng giới 
+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen đ cùng giới hoặc khác giới
2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung 
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đ nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh ?
- GV có thể lấy VD để minh hoạ
- HS tự thu nhận và xử lý thông tin đ rút ra ý nghĩa.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng 
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
VI. Kiểm tra đánh giá 
 1. Phương pháp nghiên cứu phản hệ là gì ? Cho 1 ví dụ về ứng dụng của phương 
 pháp trên?
 2. Hoàn thành bảng sau :
Đặc điểm
Trẻ đồng sinh 
cùng trứng
Trẻ đồng sinh 
khác trứng
Số trứng tham gia thụ tinh.
Kiểu gen.
Kiểu hình.
Giới tính.
VII. Dặn dò :
1/Hoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi SGK.
2/Hoaứn thaứnh baứi taọp trong vụỷ BT.
3/ẹoùc muùc Em coự bieỏt.
4/Chuaồn bũ baứi mụựi: 
 “Beọnh vaứ taọt di truyeàn ụỷ ngửụứi” 
 ẹoùc suy nghẫm caực thoõng tin vaứ caực leọnh q SGK.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai 28 Phuong phap nghien cuu di truyen nguoi.doc