Giáo Án Sinh Học Lớp 9 - Lê Ngọc Thịnh - Tiết 27 - Bài 26: Thực Hành Nhận Biết Một Vài Dạng Đột Biến

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Học xong bài này HS phải:

- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.

- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi (hoặc trên tiêu bản hiển vi).

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.

3. Thái độ

- Củng cố cho HS niềm tin vào khoa học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh về các đột biến hình thái :thân ,lá ,bông,hạt ở lúa,hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột và người

- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta,về biến đổi số lượng NST ở hành tây,hành ta,dâu tằm ,dưa hấu

- 2 tiêu bản hiển vi về:

+ Bộ NST bình thường và bộ NST ở hiện tượng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta

+ Bộ NST lưỡng bội(2nNST), am bội (3n NST) và tứ bội ở dưa hấu

- 1 kính hiển vi quang học (có độ phóng đại 100 - 400 lần)

2. Học sinh:

- Học bài cũ và tìm hiểu bài mới trước khi lên lớp.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp quan sát; Phương pháp vấn đáp; Phương pháp thực hành

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy kể tên các loại đột biến đã học,nêu đặc điểm của từng loại.

2. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Sinh Học Lớp 9 - Lê Ngọc Thịnh - Tiết 27 - Bài 26: Thực Hành Nhận Biết Một Vài Dạng Đột Biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 3/12/2008
Tiết 27
Bài 26: thực hành nhận biết 
một vài dạng đột biến 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học xong bài này HS phải:
- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi (hoặc trên tiêu bản hiển vi).
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.
3. Thái độ
- Củng cố cho HS niềm tin vào khoa học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái :thân ,lá ,bông,hạt ở lúa,hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột và người
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta,về biến đổi số lượng NST ở hành tây,hành ta,dâu tằm ,dưa hấu
- 2 tiêu bản hiển vi về:
+ Bộ NST bình thường và bộ NST ở hiện tượng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta
+ Bộ NST lưỡng bội(2nNST), am bội (3n NST) và tứ bội ở dưa hấu 
- 1 kính hiển vi quang học (có độ phóng đại 100 - 400 lần)
2. Học sinh: 
- Học bài cũ và tìm hiểu bài mới trước khi lên lớp.
Iii. phương pháp dạy học
- Phương pháp quan sát; Phương pháp vấn đáp; Phương pháp thực hành
IV. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể tên các loại đột biến đã học,nêu đặc điểm của từng loại.
2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Nhận biết một vài dạng 
đột biến gen gây ra biến đổi về hình thái
- Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thí nghiệm và của HS
- Chia lớp ra làm 4 nhóm
- Phân phát các mẫu vật cho những nhóm còn thiếu
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh, đối chiếu với dạng gốc để nhận biết các dạng đột biến ở động vật ,thực vật
- GV quan sát và giúp đỡ nhóm yếu
-GV giới thiệu tranh ảnh về đột biến cấu trúc NST
- Để các mẫu vật tập chung theo nhóm
- Quan sát và nhận biết đột biến bạch tạng,cây thấp ,bông dài ,lá đòng nằm ngang,hạt có râu,hạt dài
Nêu được:
+ ở chuột:đột biến bạch tạng
+ ở gà : đột biến chân ngắn
+ ở người:bệnh bạch tạng
Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc nst
- Hướng dẫn HS lên tiêu bản hiển vi
- Yêu cầu HS lên tiêu bản hiển vi quan sát về mất đoạn ,chuyển đoạn
- Giúp đỡ các nhóm còn yếu 
- HS quan sát,so sánh và nhận dạng các dạng đột biến trên tranh(chú ý dạng đột biến mất đoạn)
- HS lên tiêu bản
Đối chiếu điều quan sát được trên tiêu bản hiển vi với ảnh chụp để nhận biết và vẽ lại vào vở
Yêu cầu
1. Nhận biết qua tranh ảnh về đột biến cấu trúc NST
2. Nhận biết đột biến cấu trúc NST trên tiêu bản hiển vi
Hoạt động3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng nst
- GV giới thiệu bộ NST của người bình thường và của bệnh nhân đao,tóc nơ,ảnh chụp bệnh nhân
Giới thiệu tranh ảnh về đa bội thể ở dâu tằm và dưa hấu
- Hướng dẫn HS so sánh
- HS lên tiêu bản hiển vi,kết hợp tranh ảnh
- HS quan sát và so sánh về kiểu gen và kiểu hình của những người trên
- Quan sát và so sánh về thể lưỡng bội và thể tứ bội ở 2 loài TV trên
Chú ý : bộ NST và kiểu hình
Yêu cầu
1/ Nhận biết thể dị bội
2/ Nhận biết thể đa bội ở thực vật
3. Thu hoạch
- GV thu bản thu hoạch
- Đánh giá, nhận xét giờ thực hành
 +Tuyên dương nhóm làm tốt và giữ đồ hình tốt
 + Lưu ý hướng dẫn cho các nhóm làm chưa tốt

File đính kèm:

  • docTiet 27-B26.doc