Giáo án Sinh học Lớp 9 học kỳ II - Chủ đề: Ô nhiễm môi trường - Năm học 2014-2015

I. Mạch kiến thức có liên quan

1. Tác động của con người đối với môi trường qua các thời kỳ phát triển của xã hội ( bài 53 SH9), Sử 9

2. Ô nhiễm môi trường ( bài 54 SH9)

- Định nghĩa ÔNMT

- Tác nhân gây ô nhiễm môi trường:

 + Không khí

 + Đất

 + Nước

 + Sinh vật

3. Hạn chế ÔNMT

- Hậu quả của ÔNMT ( bài 54 SH9) ( bài 22 SH8) ( bài 30 SH8)

- Các biện pháp hạn chế ÔNMT ( bài 55 SH9) ( CN 7, Hóa 9)

4. Khôi phục môi trường ( bài 59 SH9)

- Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường

- Các biện pháp bảo vệ môi trường

5. Luật bảo vệ môi trường ( bài 61 SH9)

- Sự cần thiết ban hành luật

- Một số nội dung cơ bản của luật BVMT

- Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật BVMT

II. Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề

 a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS biết được tác động của con người qua các thời kỳ phát triển của xã hội, nêu được vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo MT tự nhiên, khái niệm ÔNMT, tác nhân chính gây ÔN. Thực hiện kế hoạch học tập như nghiên cứu bài 53,54 SH9, sử; tranh ảnh minh họa trong các bài, sưu tầm tranh ảnh có liên quan ở địa phương.

- Năng lực giải quyết vấn đề : HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: Phân tích được các tác nhân chính gây ÔNMT qua tranh ảnh sưu tầm→ hướng khắc phục.

- Năng lực sáng tạo: HS đặt nhiều câu hỏi khác nhau về tình hình ÔNMT ở nơi mình sinh sống

- Năng lực giao tiếp: Thông qua tranh luận học sinh hình thành được năng lực giao tiếp.

 

docx5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 học kỳ II - Chủ đề: Ô nhiễm môi trường - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC - HỌC KÌ II 
TỔ 	 MÔN: SINH 9 - NĂM HỌC 2014 - 2015
CHỦ ĐỀ: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Thời lượng: 6 tiết ( PPCT: tiết 55 - 60 )
Ngày soạn: 29/11/2014
I. Mạch kiến thức có liên quan
1. Tác động của con người đối với môi trường qua các thời kỳ phát triển của xã hội ( bài 53 SH9), Sử 9
2. Ô nhiễm môi trường ( bài 54 SH9)
- Định nghĩa ÔNMT
- Tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
 + Không khí
 + Đất
 + Nước
 + Sinh vật
3. Hạn chế ÔNMT 
- Hậu quả của ÔNMT ( bài 54 SH9) ( bài 22 SH8) ( bài 30 SH8)
- Các biện pháp hạn chế ÔNMT ( bài 55 SH9) ( CN 7, Hóa 9)
4. Khôi phục môi trường ( bài 59 SH9)
- Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường
- Các biện pháp bảo vệ môi trường
5. Luật bảo vệ môi trường ( bài 61 SH9)
- Sự cần thiết ban hành luật
- Một số nội dung cơ bản của luật BVMT
- Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật BVMT
II. Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề 
 a. Năng lực chung:
Năng lực tự học: HS biết được tác động của con người qua các thời kỳ phát triển của xã hội, nêu được vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo MT tự nhiên, khái niệm ÔNMT, tác nhân chính gây ÔN. Thực hiện kế hoạch học tập như nghiên cứu bài 53,54 SH9, sử; tranh ảnh minh họa trong các bài, sưu tầm tranh ảnh có liên quan ở địa phương.
Năng lực giải quyết vấn đề : HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: Phân tích được các tác nhân chính gây ÔNMT qua tranh ảnh sưu tầm→ hướng khắc phục.
Năng lực sáng tạo: HS đặt nhiều câu hỏi khác nhau về tình hình ÔNMT ở nơi mình sinh sống
Năng lực giao tiếp: Thông qua tranh luận học sinh hình thành được năng lực giao tiếp.
Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: GV cung cấp địa chỉ trên mạng về ÔNMT
Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS nói chính xác, đúng ngữ điệu, trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận.SD đúng thuật ngữ KH
b. Năng lực chuyên biệt:
 Quan sát: MT địa phương, tranh ảnh sưu tầm
 Phân loại hay phân nhóm: ÔN ở môi trường nào, mức độ ÔN ra sao
 Tìm kiếm mối quan hệ: Các MTÔN có ảnh hưởng ntn đến sức khỏe con người và sinh vật khác
Trình bày mức độ ÔNMT thông qua ảnh chụp. 
 Đưa ra các tiên đóan: HS dự đoán điều gì sẽ xảy ra nếu MT bị ô nhiễm
Thiết kế thí nghiệm
III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề 
NỘI DUNG CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI TRONG CHỦ ĐỀ
(Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ)
CÁC MỨC NĂNG LỰC
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU 
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS biết được tác động của con người qua các thời kỳ phát triển của xã hội, nêu được vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo MT tự nhiên, khái niệm ÔNMT, tác nhân chính và hậu quả gây ÔN của mỗi tác nhân. Thực hiện kế hoạch học tập như nghiên cứu bài 53,54 SH9, sử; tranh ảnh minh họa trong các bài, sưu tầm tranh ảnh có liên quan ở địa phương.
- Năng lực giải quyết vấn đề : HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: Phân tích được các tác nhân chính gây ÔNMT qua tranh ảnh sưu tầm→ Hậu quả, hướng khắc phục.
- Năng lực sáng tạo: HS đặt nhiều câu hỏi khác nhau về tình hình ÔNMT ở nơi minh sinh sống
- Năng lực giao tiếp: Thông qua tranh luận học sinh hình thành được năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: GV cung cấp địa chỉ trên mạng về ÔNMT
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS nói chính xác, đúng ngữ điệu, trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Quan sát: MT địa phương, tranh ảnh sưu tầm
- Phân loại hay phân nhóm: ÔN ở môi trường nào, mức độ ÔN ra sao
- Tìm kiếm mối quan hệ: Các MTÔN có ảnh hưởng ntn đến sức khỏe con người và sinh vật khác
- Trình bày mức độ ÔNMT thông qua ảnh chụp. 
- Đưa ra các tiên đóan: Sẽ ntn nếu không bảo vệ MT?
HS biết được tác động của con người qua các thời kỳ phát triển của xã hội, nêu được vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo MT tự nhiên, khái niệm ÔNMT, tác nhân chính gây ÔN (1)
Phân tích được các tác nhân chính gây ÔNMT qua tranh ảnh sưu tầm→ hướng khắc phục. (1)
HS đặt nhiều câu hỏi khác nhau về tình hình ÔNMT ở nơi minh sinh sống
(1)
HS dự đoán điều gì sẽ xảy ra nếu MT bị ô nhiễm
(1)
IV. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả
STT
Mức độ
Nội dung câu hỏi
1
Nhận biết
Từ nhà đến trường em thấy có những tác nhân chủ yếu nào gây ÔNMT?
2
Thông hiểu
Qua tranh ảnh sưu tầm, em hãy cho biết có những tác nhân nào gây ÔNMT và cho biết hướng khắc phục?
3 
Vận dụng thấp
Theo em, các khu công nghiệp xử lý chất thải không tốt thì có những tác nhân nào gây ÔNMT?
4
Vận dụng cao
Từ những tác nhân gây ÔNMT ở các khu CN mà em vừa nêu, hãy cho biết nó dẫn đến những hậu quả gì? và hướng khắc phục ra sao?
Thời lượng tổ chức học sinh thực hiện chủ đề: 6 tiết
*Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái
Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường
Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến
Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
 2. Kĩ năng :
Liên hệ ở địa phương xem có những hoạt động nào của con người có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái
*Mô tả chủ đề
Tiết 1, 2 : Tác động của con người đối với môi trường 
Tiết 3, 4 : Ô nhiễm môi trường 
Tiết 5,6: Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương. 
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
., ngày tháng năm 2014
Giáo viên soạn 
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.., ngày tháng năm 2014
DUYỆT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
KT.TRƯỞNG PHÒNG 
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG 

File đính kèm:

  • docxCHU DE O NHIEM MOI TRUONG - SH9.docx