Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2007-2008
Bài: ƯU THẾ LAI
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:
- Giúp hs nắm được 1số khái niệm: Ưu thế lai, lai kinh tế và trình bày được cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không ding cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai, phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học.
- Giáo dục cho hs ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học
B. Phương tiện, chuẩn bị:
1. GV: -Tranh hình 35.Tranh 1 số giống ĐV: bò, lợn, dê, kết quả phép lai kinh tế.
2: HS: - Nghiên cứu sgk
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1)
II. Kiểm tra bài cũ: (5) ? Trong chọn giống người ta thường ding 2 phương pháp: tự thụ phấp bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1) Từ ý trả lời của học sinh GV dẫn dắt: Người ta nhằm tạo ra ưu thế lai.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 10)
- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk và qs hình 35 thảo luận các câu hỏi sau:
? So sánh sự tương quan giữa cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn (a&c) với cây & bắp ngô ở cơ thể lai F1 (b).(hs: Chiều cao thân ngô, chiều dài bắp, số lượng hạt)
- GV y/c đại diện các nhóm so sánh.(hs: ở cơ thể F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ)
- GV nhận xét ý kiến của hs: Hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai.
? Vậy ưu thế lai là gì. Cho ví dụ về ưu thế lai ở ĐV & TV.
- GV y/c hs lấy ví dụ minh họa.
- GV giúp hs hoàn thiện kiến thức.
HĐ 2: (10)
- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin phần II & thực hiện lệnh sgk ( T103).
- GV lưu ý cho hs: lai 1 dòng thuần có gen trội và 1 dòng thuần có 1 gen trội.
- HS: +Ưu thế lai rõ nhất vì xuất hiện nhiều gen trội ở con lai F1. I. Hiện tượng ưu thế lai.
- Khái niệm: Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
+ Các thế hệ sau giãm do tỉ lệ dị hợp giãm( hiện tượng thoái hóa)
- GV y/c đại diện nhóm trình bày, GV đánh giá kết quả và bổ sung thêm kiến thức về hiện tượng nhiều gen qui định 1 tính trạng để giải thích.
? Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì.
HĐ 3: (11)
- GV giới thiệu: Người ta có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi.
- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời :
? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng cách nào.(hs: 2 phương pháp)
? Nêu ví dụ cụ thể.
- GV giải thích: Lai khác dòng và lai khác thứ
- GV giúp hs hoàn thiệnkiến thức: GV lấy VD giúp hs dễ hiểu.
- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk T103, 104 kết hợp tranh ảnh:
? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào. Cho ví dụ .
- Cho hs trả lời câu hỏi lệnh .
- GV y/c các nhóm trình bày, lớp bổ sung.
- GV mở rộng: Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giống trong nước.
+Áp dụng kĩ thuật giữ tính đông lạnh.
+ Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan con lai F1 chịu được nóng, lượng sữa tăng. - Lai 2 dòng thuần( kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội.
- Tính trạng số lượng ( hình thái, năng suất) do nhiều gen trội qui định.
- VD: P : AAbbcc X aaBBCC
F1: AaBbCc
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.
- Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phối với nhau.
- VD: Ở ngô tạo được ngô lai F1 năng suất cao hơn từ 25 - 30% so với giống hiện có.
- Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai vào tạo giống mới.
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
- Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi ding con lai F1 làm sản phẩm.
- VD: Lợn ỉ Móng cái x Lợn Đại Bạch Lợn con mới sinh nặng 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
người có ý nghĩa ntn.(hs: để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng giảm DS) - GV y/c hs khái quát tháp tuổi trong qthể. HĐ 3: ( 10’) - GV nêu vấn đề: ? Em hiểu tăng dân số là thế nào. - GV phân tích: Hiên tượng người chuyển đi và đến làm tăng DS. - GV y/c hs làm BT mục s sgk ( T 145) - GV Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV thông baó đáp án đúng - GV hỏi: ? Sự tăng DS có liên quan ntn đến chát lượng cuộc sống.(hs: Nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh kh cung cấp đủ) - GV y/c hs rút ra kết luận. - GV liên hệ: VN đã có biện pháp gì để giãm sự gia tăng DS và nâng cao chất lượng cuộc sống.(hs: Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô, gdục ssản vị thành niên) + Nhóm tuổi trước sinh sản + Nhóm tuổi lao động và sinh sản + Nhóm tuổi hết lao động nặng - Tháp dân số ( tháp tuổi) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước. III. Sự tăng dân số và phát triển xã hội. - Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong. - Phát triển DS hợp lí tạo được hài hòa giữa kinh tế và XH đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. 3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về quần thể người, dân số, phát triển xã hội V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Quần xã sinh vật. g b ũ a e Tuần 26: Ngày soạn: 3 / 3 / 2008 Ngày giảng: 5/ 3/ 2008 Tiết 51 Bài: quần xã sinh vật . A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hiểu và trình bày được của quần xã, chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể, nêu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, tạo sự ổn định và cân bằng SH trong quần xã. - Rèn cho hs 1 số kĩ năng quan sát tranh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh khu rừng ( có cả ĐV & nhiều loài cây). Tài liệu về quần xã sinh thái. 2: HS: - Nghiên cứu SGK. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Vì sao quần thể người lại có 1 số đặc trưng mà quần thể khác không có. í nghĩa cảu việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Quần xã khác quần thể ở điểm nào. Và q xã có những dấu hiệu nào đặc trưng. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 11’) - GV nêu vấn đề: ? Cho biết trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào.(hs: cá, tôm) ? Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ntn.( hs: quần thể TV xuất hiện trước) ? Các quần thể có mối quan hệ sinh thái ntn (hs: Quan hệ cùng loài, khác loài) - GV đánh giá hoạt động của các nhóm. - GV y/c hs tìm các ví dụ khác tương tự và phân tích.(hs: Rừng nhiệt đới, đầm) ? Ao cá, rừng được gọi là quần xã. Vậy quần xã sinh vật là gì. ? Trong 1 bể cá người ta thả 1 số loài cá: cá chép, cá mè, cá trắmVậy bể cá này có phải là quần xã hay không.(hs: Đúng vì có nhiều QTSV khác loài, Sai: vì chỉ là ngẩu nhiên nhốt chung, không có mối quan hệ thống nhất) GV mở rộng: Nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên ngoài lẫn bên trong. ? Trong sản xuất mô hình VAC có phải là Quần xã SV hay không(VAC là QX ntạo) I. Thế nào là một quần xã sinh vật. - Quần xã sinh vật: Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. - Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. - VD: Rừng cúc phương, ao cá tự nhiên (hs: có hoặc không) HĐ 2: (10’) - GV y/c hs ng/cứu bảng 49( T147) ? Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 quần xã sinh vật( hs: độ đa dạng và độ nhiều) - GV gọi 1 hs trình bày. - GV lưu ý cách gọi loài ưu thế, loài đặc trưng tương tự qthể ưu thế, qthể đặc trưng. + TV có hạt là qthể ưu thế ở quần xã SV trên cạn. + Quần thể cây cọ tiêu biểu ( đặc trưng) nhất cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ. HĐ 3: (10’) GV giảng giải: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể. ? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể ntn.(hs: Sự thay đổi chu ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động theo chu kì của SV: ĐK thuận lợi TV phát triển ƯĐV phát triển; Số lượng loài ĐV này không hạn chế số lượng loài ĐV khác) - GV y/c hs lấy thêm các ví dụ khác để thể hiện ảnh hưởng của ngoại cảnh tới qxã, đặc biệt là số lượng.(hs: VD: Thời tiết ẩm muỗi phát triển nhiều Ư Dơi và thạch sùng nhiều) GV đặt tình huống: Nếu cây phát triểnƯ sâu ăn lá tăngƯ chim ăn sâu tăng Ưsâu ăn lá lại giảm. ? Vậy nếu sâu ăn mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăn gì (hs: Nếu số lượng sâu giãm do chim ăn sâu thì cây lại phát triển và sâu lại phát triển) - GV giúp hs hình thành khái niệm sinh học ? Tại sao QX luôn có cấu trúc ổn định.(hs: do có sự cân bằng các qthể trong quần xã) - GV y/c hs khái quát hóa kiến thức về quan hệ giữa ngoại cảnh và qxã, cân bằng SH. GV liên hệ: ? Tác động nào của con người gây mất cân bằng SH trong quần xã.(hs:Săn bắn bừa bải, gây cháy rừng) ? Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên(hs:NN có pháp lệnh,t truyền) II. Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật. - Bảng 49 SGK ( T 147) III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường. - Cân bằng SH là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học. 3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? GV cho hs làm BT trắc nghiệm. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Tìm hiểu về lưới, chuỗi thức ăn. Tuần 26: Ngày soạn: 5 / 3 / 2008 Ngày giảng: 7/ 3/ 2008 Tiết 52 Bài: hệ sinh thái . A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hiểu được khái niệm HST, nhận biết được HST trong tự nhiên, hiểu chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rải hiện nay. - Rèn cho hs 1 số kĩ năng quan sát tranh, tổng hợp, khái quát hóa, giải thích hiện tượng thực tế. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh 50.1,50.2( cắt rời từng con một) 2: HS: - Nghiên cứu SGK. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là qxã SV. Khác với quần thể ở điểm nào. Cho ví dụ. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Giữa các loài SV với nhau có qhệ với nhau ntn.ảhưởng giửa chúng xảy ra ntn? 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 11’) - GV y/c hs ng/cứu thông tin & qs h 50.1 & trả lời câu hỏi s( T150) GV cho hs thảo luận toàn lớp.(hs:+TP vô sinh,+TP hữu sinh,+ lá mục cây rừng,+ĐV ăn TV thụ phấn và bón phân cho TV,+ rừng cháy: mất nguồn t/ăn, nơi ở) - GV cho đại diện các nhóm trình bày. ? Một HST rừng nhiệt đới(h.50.1) có đ2 gì.(hs: Nhân tố VS, HS, nguồn t/ăn(TV), giữa SV có mối qhệ dinh dưỡng Ư tạo vòng khép kín vật chất) ? Thế nào là HST. Em hãy kể tên các HST mà em biết. ? HST hchỉnh gồm những TP chủ yếu nào. - GV gthiệu 1 số HST: Hoang mạc nhiệt đới , rừng lá rộng ôn đới, thảo nguyên HĐ 2: (20’) - GV y/c hs qs h T151 sgk và kể 1 vài chuỗi thức ăn đơn giản. - GV gợi ý: Nhìn theo chiều mũi tên: SV đứng trước là thức ăn cho SV đứng sau. - GV cho hs làm BT mục s sgk T152 - GV gọi nhiều hs viết chuỗi t/ăn, hs còn lại I. Thế nào là một hệ sinh thái. - Hệ sinh thái bao gồm quần xã SV và khu vực sống( Sinh cảnh), trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - VD: Rừng nhiệt đới. - Các thành phần của hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh + Sinh vật sản xuất ( là TV ) + Sinh vật tiêu thụ ( ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV) + Sinh vật phân giải ( VK, Nấm) II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 1. Chuỗi thức ăn. ở dưới viết ra giấy. - GV gthiệu chuỗi t/ăn điển hình: Cây ƯSâu ăn lá Ư Cầy ƯĐại Bàng Ư SV phân hủy. - GV phân tích: Cây là SV sản xuất; sâu, cầy, Đại bàng là SV tiêu thụ bậc 1, 2, 3; SV phân hủy: Nấm, Vk ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 1 mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn.(hs: qhệ t/ăn) - GV y/c hs làm BT sgk T 152 - GV thông báo đáp án đúng: Trước, sau. ? Vậy thế nào là chuỗi thức ăn. - GV cho hs qs lại hình 50.2 ? Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào.(hs: Chỉ chuỗi t/ăn có mặt sâu(ít nhất 5 chuỗi) ? Một chuỗi t/ăn gồm những TP SV nào (3- 5) - GV khẳng định: Chuỗi t/ăn gồm 3 loại sv tiêu thụ bậc 1, 2, 3 đều gọi là sv tiêu thụ. - GV: Chuỗi t/ăn có thể bắt đầu từ TV hay từ SV bị phân giải. ? Sự TĐC trong HST tạo thành chu kì kín nghĩa là: TV ƯĐV Ư Mùn,mkhoáng Ư TV ? Sự TĐC & NL trong HST tức là dòng NL trong chuỗi t/ănbị tiêu hao rất nhiều thể hiện qua tháp sinh thái. ? Lưới t/ăn là gì. Nó gồm những TP nào. - GV liên hệ: Trong thực tiễn sản xuất người Nông dân có biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật. (hs: Thả nhiều loại cá trong ao, dự trữ t/ăn cho ĐV trong mùa khô hạn) - Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 mắt xích vừa là SV tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là SV bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ. 2. Lưới thức ăn. - Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. - Lưới thức ăn gồm 3 TP chủ yếu: + SV sản xuất + SV tiêu thụ + SV phân hủy 3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) GV cho hs chơi trò chơi: Đi tìm các mắt xích trong chuỗi và lưới thức ăn. - Gọi hs lên chọn các mãnh bìacó hình con vật dán lên bảng và sau đó điền mũi tên thành chuỗi và lưới thức ăn. - Sau 2’ nhóm nào nhiều chuỗi thức ăn sẽ thắng trong trò chơi. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Kiểm tra 1 tiết vào ti
File đính kèm:
- SINH 9 KI 2.doc