Giáo án Sinh học Lớp 9 - Cả năm - Năm học 2008-2009

Bài 2: Lai một cặp tính trạng (tiết 1)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenDen.

- Nêu đợc khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, dị hợp.

- Phát biểu đợc nội dung quy luật phân li.

- Giải thích đợc kết quả thí nghiệm theo quan niệm MenDen.

2. Kĩ năng:

- Rèn đợc kĩ năng phân tích số liệu , t duy lôgíc

- Rèn kĩ năng phân tích kênh hình.

3. Thái độ:

- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tợng sinh học.

II. Thiết bị và đồ dùng dạy học.

Tranh phóng to hình 2.1; 2.3 SGK.

III. Hoạt động dạy – học.

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là cặp tính trạng tơng phản? Cặp tính trạng tơng ứng?

? Trình bày các kí hiệu trong phép lai mà MenDen thờng sử dụng?

3. Bài mới.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu và trình bày được nội dung, mục đích, ứng dụng của phép lai phân tích.

- Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.

- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.

- Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích so sánh, hoạt động nhóm, cách viết sơ đồ lai.

II. Đồ dùng dạy – học.

- Tranh minh hoạ lai phân tích.

- Tranh phóng to hình 3.SGK

III. Hoạt động dạy – học.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu khái niệm kiểu hình và cho VD minh hoạ?

? Phát biểu nội dung quy luật phân li?

? MenDen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?

3. Bài mới.

IV. Kiểm tra đánh giá.

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

1. Khi cho cây cà chua đỏ thuần chủng lai phân tích kết quả thu được.

a) Toàn quả vàng c) 1 đỏ : 1 vàng

b) Toàn quả đỏ d) 3 đỏ : 1 vàng

2. Ở đậu Hà Lan gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% thân cao : 49% thân thấp. Kết quả phép lai là:

a) AA x aa b) Aa x Aa

c) AA x Aa d) Aa x aa

V. Dặn dò.

- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Làm bài tập 3 vào vở bài tập.

- Kẻ bảng 4 vào vở.

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của MenDen.

- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của MenDen.

- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập của MenDen.

- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Rèn kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.

II. Đồ dùng dạy – học.

- Tranh phóng to hình 4 SGK.

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 4.

III. Hoạt động dạy – học.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

? Mối tương quan trội – lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?

3. Bài mới.

 

 

doc146 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Cả năm - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on xuÊt hiƯn trë l¹i 	
C©u 5: §Ỉc ®iĨm cđa gièng thuÇn chđng lµ g×?
A. DƠ gieo trång 	 B. Cã ®Ỉc tÝnh di truyỊn ®ång nhÊt vµ cho c¸c thÕ hƯ sau gièng víi nã
B. Cã kh¶ n¨ng sinh s¶n m¹nh 	 D. Nhanh t¹o ra kÕt qu¶ thÝ nghiƯm
C©u 6: Trªn c¬ së phÐp lai mét cỈp tÝnh tr¹ng; Men §en ®· ph¸t hiƯn ra ®Þnh luËt di truyỊn nµo?
A. §Þnh luËt ph©n li 	B. §Þnh luËt ph©n li ®éc lËp
C. §Þnh luËt ®ång tÝnh 	D. §Þnh luËt ®ång tÝnh vµ ®Þnh luËt ph©n li ®éc lËp.
C©u 7: KÕt qđa cđa ®Þnh luËt ®ång tÝnh cđa Men §en lµ g×?
A. Con lai ë thÕ hƯ thø nhÊt ®ång tÝnh lỈn 	B. Con lai ë thÕ hƯ thø nhÊt ®ång tÝnh tréi
C. Con lai ë thÕ hƯ thø hai ®ång tÝnh tréi 	D. Con lai ë thÕ hƯ thø hai ®ång tÝnh lỈn.
C©u 8: HiƯn t­ỵng xuÊt hiƯn tÝnh tr¹ng trung gian lµ do ®©u?
A. Gen tréi lÊn ¸t gen lỈn 	B. Gen tréi ¸t kh«ng hoµn toµn gen lỈn
C. Gen lỈn ¸t hoµn toµn gen tréi 	D. Gen tréi vµ gen lỈn cïng biĨu hiƯn riªng rÏ.
C©u 9: KÕt thĩc lÇn ph©n bµo I cđa gi¶m ph©n, tr¹ng th¸i bé NST cã trong mçi tÕ bµo con lµ nh­ thÕ nµo?
A. Bé ®¬n béi ë tr¹ng th¸i ®¬n 	B. Bé ®¬n béi ë tr¹ng th¸i kÐp
C. Bé l­ìng béi ë tr¹ng th¸i ®¬n 	D. Bé l­ìng béi ë tr¹ng th¸i kÐp
C©u 10: ë nguyªn ph©n sù tù nh©n ®«i NST x¶y ra ë k× nµo?
A. K× ®Çu 	B. K× trung gian 	C. K× sau 	D. K× cuèi
B. PhÇn tù luËn (5®):
C©u 1: H·y tr×nh bµy néi dung cđa ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu di truyỊn cđa Men §en?
C©u 2: NhiƠm s¾c thĨ lµ g×? Gi¶i thÝch cÊu t¹o cđa NST?
C©u 3: ë mét loµi, m¾t ®en lµ tréi so víi m¾t n©u. Gen n»m trªn NST th­êng. Khi cho c¸ thĨ m¾t ®en lai víi c¸ thĨ m¾t n©u thu ®­ỵc F1 toµn m¾t ®en.
H·y nªu ®Ỉc ®iĨm di truyỊn cđa tÝnh tr¹ng mµu m¾t nãi trªn vµ lËp s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2?
TiÕt 36	Ngµy so¹n: 01/01/2009
Ngµy d¹y
BÀI 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được :
+ Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.
+ Phương pháp sử dụng tác nhân vật lý và hoá học để gây đột biến.
- HS giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng: 
+ Nghiên cứu thông tin, phát hiện kiến thức.
+ Kĩ năng so sánh tổng hợp.
+ Khái quát kiến thức, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học.
- Tạo lòng yêu thích môn học.
4. Giáo dục môi trường:
- Các chất phóng xạ và các hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.
- Giáo dục học sinh cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và phòng ô nhiễm môi trường
II. Đồ dùng dạy – học.
- Tư liệu về chọn giống, thành tựu sinh học, sách “Di truyền học” của Phan Cự Nhân.
- Phiếu học tập:
Tác nhân
Cách tiến hành
Kết quả
Ứng dụng
- Tia phóng xạ
- Tia tử ngoại
- Sốc nhiệt
III. Hoạt động dạy – học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn?
3. Bài mới.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Néi dung
Hoạt động 1 + GD môi trường
? Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
? Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước nhỏ?
GV đánh giá hoạt động của các nhóm.
HS nghiên cứu SGK " Trả lời câu hỏi.
HS tự sửa (nếu cần)
1. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí.
Hoạt động 2 + GD môi trường
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục ‚
Hoạt động 3.
GV định hướng trước cho HS sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm.
- Chọn giống vi sinh vật.
- Chọn giống cây trồng. 
- Chọn giống vật nuôi.
? Người ta sử dụng thể đột biến vi sinh vật và cây trồng theo hướng nào? Tại sao?
? Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo trong chọn giống vật nuôi? 
HS nghiên cứu thông tin SGK " ghi nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi.
HS nghiên cứu SGK " ghi nhớ kiến thức. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Xử lí bào tử nấm penicilin tăng khả năng sản xuất kháng sinh lên 200 lần.
- Giống táo má hồng được xử lí bằng NMU từ giống táo Gia Lộc (Hải Dương) năm cho 2 vụ quả ngon, ngọt, giòn khi chín bên má có sắc tím hồng.
- Sử dụng đa bội ở dâu tằm, dương liễu.
2. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học.
- Hoá chất: EMS, NMU, NEU, Cosixin.
- Phương pháp:
+ Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hoá học, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ, tẩm dung dịch vào bầu nhuỵ.
+ Dung dịch hóa chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp nuclêôtit, mất cặp nuclêôtit hay cản trở sự hình thành thoi phân bào.
3. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống.
a) Trong chọn giống vi sinh vật (Phổ biến là gây đột biến và chọn lọc).
- Chọn các thể đột biến tạo chất có hoạt tính cao.
- Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối nấm men và vi khuẩn.
- Chọn các thể đột biến giảm sức sống không còn khả năng gây bệnh để sản xuất văcxin.
b) Trong chọn giống cây trồng.
- Chọn đột biến có lợi nhân thành giống mới hoặc dùng bố mẹ để lai tạo giống.
- Chú ý các đột biến: Kháng bệnh khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng 
c) Đối với vật nuôi
- Chỉ sử dụng các nhóm động vật bậc thấp.
 - Các động vật bậc cao: cơ quan sinh sản nằm sau trong cơ thể, dễ gây chết khi sử lý bằng tác nhân hoá học. 
IV. Kiểm tra đánh giá.
? Con người đã gây đột biến nhân tạo bằng loại tác nhân nào và tiến hành như thế nào?
V. Dặn dò.
- Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá khác .
Kiểm tra, ngày, 05/01/2009.
TiÕt 37 	Ngµy so¹n: 07/01/2009 
Ngµy d¹y
BÀI 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được khái niệm thoái hoá giống.
 - Học sinh hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hoá do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống.
- HS trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô. 
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Tổng hợp kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy – học.
- Tranh phóng to hình 34.1, 34.3
- Tư liệu về hiện tượng thoái hoá.
III. Hoạt động dạy – học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật?
3. Bài mới.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Nội dung
Hoạt động 1
? Hiện tượng thoái hoá ở thực vật và động vật được biểu hiện như thế nào?
? Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá?
? Tìm ví dụ hiện tượng thoái hoá?
? Thế nào là hiện tượng thoái hoá?
? Giao phối gần là gì?
Hoạt động 2
? Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần tỷ lệ đồng hợp tử và dịhợp tử biến đổi như thế nào?
? Tại sao tự thụ phấn cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
Hoạt động 3
? Tại sao tự thụ phấn bắt buộâc và giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng vẫn được sử dụng trong công tác chọn giống?
HS nghiên cứu trang 99, 100 và h34.1, 34.2 " trả lời câu hỏi.
Hồng xiêm thoái hoá quả nhỏ, ít quả, không ngọt. Bưởi quả nhỏ và khô.
HS trả lời câu hỏi.
HS nghiên cứu SGK hình 34.3 trang 100, 101 " ghi nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi.
HS nghiên cứu SGK trang 101 và trả lời câu hỏi.
I. Hiện tượng thoái hoá.
1. Hiện tượng thoái hoá ở thực vật và động vật.
- Ở thực vật: Cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ: Chiều cao cây giảm, bắp dị dạng, hạt ít.
- Ở động vật: Thế hệ con cháu, sinh trưởng và phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.
* Lí do thoái hoá :
+ Ở thực vật: Do tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn 
+ Ở động vật: Do giao phối gần.
2. Khái niệm :
- Thoái hoá là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm.
- Giao phối gần (Giao phối cận huyết): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
 II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá.
 - Nguyên nhân hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại 
III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết trong chọn giống.
- Củng cố đặc tính mong muốn.
- Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp.
- Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
IV. Kiểm tra đánh giá.
? Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân?
V. Dặn dò.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu ưu thế lai, giống ngô, lúa năng suất cao.
TiÕt 38	Ngµy so¹n: 07/01/2009 
Ngµy d¹y
BÀI 35: ƯU THẾ LAI 
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được 1 số khái niệm: Ưu thế lai, lai kinh tế.
- HS hiểu và trình bày được:
+ Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do dùng cơ thể lai F1 để nhân giống.
+ Các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai.
+ Phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh hình tìm kiế

File đính kèm:

  • docSinh 9 (ca nam + GD Moi truong).doc