Giáo án Sinh học Lớp 9 - Buổi 2: Nhiễm sắc thể - Năm học 2011-2012

.? Thế nào là cặp NST tương đồng.

? NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng

? Phân biệt bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội.

 - Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tơng đông giống nhau về hình dạng, kích thớc

+ Một NST có nguồn gốc từ bố

+ Một NST có nguồn gốc từ mẹ

- Bộ NST lưỡng bội là bộ NST chứa cặp NST tương đồng. Kí hiệu là 2n NST

- Bộ NST đơn bôị: là bội NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng. Kí hiệu là n NST

- ở những loài đơn tính có sự khác nhau giã cá thể đực và cá thể cái ở cặp NST giới tính

2) Cấu trúc của NST

? Cấu trúc NST ở kỳ giũa như thế nào về hình dạng kcíh thớc

? Mô tả hình dạng cấu trúc của NST

 - Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kỳ giữa

+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V

+ Dài 0,5 - 50 mm

+ Đường kính: 0,2 - 2mm

+ Cấu trúc ở kỳ giã NST gồm 2 crômatít (NST tử chị em) gắn với nhau ở tâm động

+ Mỗi Crômatít gồm 1 phân tử ADN và Prôtêin loại histôn

 

doc10 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Buổi 2: Nhiễm sắc thể - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
- Khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái
- NST mang gen qui định tính đực, cái và các tính trạng liên quan giới tính
10) Cơ chế NST xác định giới tính
? Vì sao tỉ lệ con trai , coi gái sinh ra xấp xỉ 1: 1. Tỉ lệ này đúng trong điều kiện nào
Đa số các loài giới tính được hình thành trong quá trình thụ tinh
Cơ chế NST xác định giới tính ở ngòi(H12,2/SGK/39)
- Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử là sự tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính
11) Yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính
? Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính
- ảnh hưởng của môi trường trong do rối loạn tiết hoóc môn sinh dục dẫn đến sự biến đổi giới tính.
- ảnh hưởng của môi trường ngoài nhiệt độ, nồng độ CO2, ánh sáng
- ý nghĩa chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái phù hợp mục đích sản xuất
12) Thí nghiệm của Moocgan
? Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai phân tích
? Hiện tượng di truyền liên kết là gì 
a.Thí nghiệm 
P: Thân xám, dài x đen cụt
F1: 100% xám dài,
Ruồi đực F1 ruồi cái đen cụt
FB: 1 xám, dài: 1 đen, cụt
* Giải thích kết quả dựa trên cơ sở TB học (SGK)
* Di truyền liên kết là trường hợp các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên một nhóm NST cùng phân li về giao tử cùng tổ hợp qua thụ tinh 
13) ý nghĩa của di truyền liên kết
? So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết
- Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết
- Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng mà các gen qui định, chúng cùng nằm trên một NST. Có lợi cho quá trình tiến hoá và chọn giống
B- Hệ thúng cõu hỏi
Câu 1:.các đặc tính cơ bản của NST mà có thể được coi là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào
-NST là cấu trúc mang gen:
+NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định. 
+Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng.
 - NST có khả năng tự nhân đôi:
+ Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
+ Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia, đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
Câu 2 :Trình bày những diễn biến của nhiễm sắc thể trong nguyên phân.
a. Khỏi niệm:
là hỡnh thức phõn chia tế bào sinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể lớn lờn hoặc thay thế những tế bào đó chết trong đú 1 tế bào mẹ nhõn đụi thành 2 tế bào con cú bộ NST giữ nguyờn tế bào mẹ
b. Những diễn biến: Quá trình nguyên phân trải qua 5 kì
a, Kì trung gian
Nhiễm sắc thể( NST) ở dạng sợi mảnh tự tổng hợp nên một NST mới giống hệt nó tạo thành một NST kép đính nhau ở tâm động ở kì này trung thể tự nhân đôi để chuẩn bị cho sự phân chia.
b, Kì đầu
Các NST xoắn lại, co ngắn, màng nhân biến mất. Trung thể tách đôi và tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình thành, nối 2 trung thể ở 2 cực.
c, Kì giữa
Các NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thành 1 hàng . NST xoắn và co cực đại và có hình dạng đặc trưng cho từng loài, NST đính vào sợi vô sắc tại tâm động 
d, Kì sau
Các cromatit trong từng NST kép tách nhau ra ở tâm động, di chuyển về 2 cực tế bào.
e, Kìcuối
Tại mỗi cực, các NST tháo xoắn và duỗi ra dưới dạng sợi mảnh như ở kì trung gian. Thoi vô sắc biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện tạo thành 2 nhân mới, có số lượng NST bằng nhau và bằng số NST của tế bào mẹ.
Câu 3: . Giảm phõn:
a. Khỏi niệm: GP là quỏ trỡnh phõn bào xảy ra ở thời kỳ chớn của tế bào sinh dưỡng sinh dục gồm 2 lần phõn bào là cơ sở hỡnh thành cỏc giao tử
b. Những diễn biến cơ bản của NST trong GP :
Học như trong bài học trên lớp
Câu 4 :. So sỏnh NP và GP
a. Giống nhau:
- Cú sự nhõn đụi của NST ở kỳ trung gian 
- Trải qua cỏc kỳ phõn bào tương tự nhau
- Đều cú sự biến đổi hỡnh thỏi của NST
- Lần phõn bào 2 của GP giống NP
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo vật chất di truyền ổn định qua cỏc thế hệ
b. Khỏc nhau:
Nguyên phân
Giảm Phân
- Xảy ra 1 lần phõn bào
- Kỳ trước cú sự TĐC cỏc NST cựng gốc
- Kỳ giữa cỏc NST, cỏc NST tập trung thành từng NST kộp
- Kỳ sau: cỏc NST đơn phõn ly về 2 cực của tế bào
- Kết quả tạo ra 2 tế bào cú bộ NST lưỡng bội 
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
- Xảy ra 2 lần phõn bào
- Kỳ trước cú sự TĐC cỏc NST khỏc nguồn gốc
TĐĐ tạo ra một nhúm gem liờn kết mới
- Kỳ giữa 1: Cỏc NST tập trung thành từng NST tương đồng kộp
- Kỳ sau1: cỏc NST đơn ở trạng thỏi kộp phõn ly về 2 cực của tế bào
- Kết quả tạo ra 2 tế bào giao tử cú bộ NST đơn bội 
- Tế bào sinh dục
Cõu 5: Em hóy trỡnh bày hoạt động của NST trong quỏ trỡnh nguyờn phõn và GP 
* Hoạt động của NST trong NP:
- hoạt động tự nhõn đụi diễn ra ở kỳ trung gian 
- hoạt động đúng xoắn ở kỳ đầu
- hoạt động xếp thành 1 hàng trờn mặt phẳng xớch đạo của thoi vụ sắc ở kỳ giữa
- hoạt động phõn ly NST về 2 cực của tế bào ở kỳ sau
- hoạt động thỏo xoắn ở kỳ cuối
* Hoạt động của NST trong GP
- hoạt động tự nhõn đụi của NST tại kỳ trung gian 
- hoạt động đúng xoắn và tiếp hợp, trao đổi chộo giữa cỏc NST tương đồng ở kỳ đầu
-hoạt động xếp thành 1 hàng( ở kỳ đầu I) và 2 hàng ( ở kỳ đầu ) 2 trờn mặt phẳng xớch đạo của thoi vụ sắc
- hoạt động phõn ly của NST về 2 cực của TB
+ Kỳ sau1: cỏc NST kộp tỏch nhau ra
+ Kỳ sau 2: cỏc NST đơn trong cặp NST kộp tỏch nhau ra
- Hoạt động thỏo xoắn: ở kỳ cuối
Cõu 6: Nờu ý nghĩa sinh học của quỏ trỡnh Nguyờn phõn, giảm phõn và thụ tinh 
* Quỏ trỡnh NP:
- Trong NP sự nhõn đụi, phõn ly đồng đều cỏc NST của tế bào mẹ cho cỏ tế bào con là cơ chế duy trỡ ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua cỏc thế hệ tế bào của cơ thể ( ở cỏc loài sinh sản hữu tớnh) và qua cỏc thế hệ cú thể của loài( ở cỏc loài sinh sản vụ tớnh). Tạo điều kiện cho cỏc đột biến tế bào sinh dưỡng cú thể nhõn lờn qua cỏc thế hệ tế bào, tạo nờn thể khảm
- Nguyờn phõn là cơ chế hỡnh thành cỏc thể mới từ hợp tử, đồng thời là cơ chế tỏi sinh cỏc tế bào, mụ, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật đảm bảo sự sinh trưởng của cơ thể bự đắp cỏc tế bào mụ bị tổn thương hoặc tế bào già chết đi
* Quỏ trỡnh GP:
- Là cơ chế hỡnh thành giao tử với bộ NST đơn bội (n) từ đú tạo cơ sở cho việc ổn định bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài sau khi thụ tinh
- Nhờ sự phõn ly độc lập, tổ hợp tự do của cỏc NST cú nguồn gốc từ bố, mẹ trong cặp NST đồng dạng, sự tiếp hợp và trao đổi chộo NST xảy ra ở kỳ trước của GP đó làm tăng sự xuất hiện cỏc BDTH, xuất hiện cỏc tổ hợp gen mới tạo nờn sự đa dạng cho sinh vật
- Nhờ GP cỏc đột biến được nhõn lờn trong cơ thể, trong loài biểu hiện thành kiểu hỡnh đột biến 
* QT thụ tinh: phục hồi lại bộ NST lưỡng bội do sự kết hợp giữa giao tử đực ( n) với giao tử cái(n). Mặt khác trong thụ tinh do sự phối hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khác giới tính mà cũng tạo nên nhiều kiểu hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng bộ NST làm tăng tần số các loại biến dị tổ hợp.
Cõu:7 Mối liờn hệ giữa NP, GP, T2 trong quỏ trỡnh truyền đạt TTDT 
- Nhờ NP mà cỏc thế hệ TB khỏc nhau vẫn chứa đựng cỏc TTDT giống nhau, đặc trưng cho loài 
- Nhờ GP mà tạo nờn cỏc giao tử đơn bội(n) để khi T2 sẽ phục hồi lại trạng thỏi lưỡng bội 
- Nhờ T2 đó kết hợp bộ NST đơn bội( n) trong tinh trựng với bộ NST đơn bội trong trứng để hỡnh thành bộ NST lưỡng bội(2n) đảm bảo việc truyền TTDT từ bố mẹ cho con cỏi ổn định tương đối
- Nhờ kết hợp 3 quỏ trỡnh trờn mà tạo điều kiện cho cỏc đột biến cú thể lan rộng chậm chạp trong loài để cú dịp biểu hiện thành kiểu hỡnh đột biến 
Câu 8:. So sỏnh sự phỏt sinh giao tử đực và sự phỏt sinh giao tử cỏi
Giống nhau :
- Đều xảy ra ở TBSD sau khi kết thúc quá trình sinh trưởng
- Đều trải qua 3 giai đoạn là
+ Sinh sản : các TB nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tế bào con
+ Sinh trưởng : các TB con lớn lên về kích thước
+Chín : đều trải qua quá trình giảm phân
- Đều xảy ra hàng loạt các hoạt động của NST như : nhân đôI , phân ly và tổ hợp
- Kết quả tạo nên các giao tử có bộ NST giảm đI một nửa 
Khỏc nhau
Phỏt sinh giao tử đực
Phỏt sinh giao tử cỏi
- Tinh bào bậc 1 qua GP1 cho 2 tinh bào bậc 2
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP2 cho 2 tinh tử , cỏc tinh tử phỏt triển thành tinh trựng
- Vậy mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trựng cỏc tinh trựng đều cú khả năng thụ tinh 
- Noón bào bậc 1 GP1 cho thể cực 1 và noón cú kớch thước lớn
- Noón bào bậc 2 qua GP2 cho một thể cực thứ 2 cú kớch thước bộ và 1 tế bào trứng cú kớch thước lớn
- Vậy từ mỗi noón bào bậc 1 qua giảm phõn cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng trong đú chỉ cú 1 trứng trực tiếp thụ tinh
Câu 9:Qui luật liờn kết gen 
a. Thớ nghiệm: Mooc gan cho lai 2 dũng ruồi giấm thuần chủng khỏc nhau về 2 cặp tớnh trạng tương phản xỏm dài và đen cụt. F1 thu được ẵ số cỏ thể xỏm dài : ẵ số cỏ thể đen cụt
b. Cơ sở tế bào học:
- F1 đồng tớnh xỏm dài chứng tỏ xỏm dài là tớnh trạng trội so với đen cụt , P thuần chủng và khỏc nhau về 2 cặp tớnh trạng tương phản nờn con lai F1 là thể dị hợp kộp BV/bv
- Tỷ lệ phõn ly trong phộp lai phõn tớch phự hợp với phộp lai một cặp tớnh trạng. Nếu cỏc gen PLĐL thỡ tỷ lệ FB phải là:1:1:1:1
- Do vậy cỏc gen xỏm, dài và đen cụt phải liờn kết với nhau
SĐL:
	P: xỏm dài	x	đen cụt
	 BV/BV	 bv/bv
	 BV 	 bv
 FB BV/bv
Lai phõn tớch : 
	 PB Xỏm dài F1	 X đen cụt 
 BV/bv bv/bv
 G : BV, bv bv
 FB 0,5 BV/bv , 0,5 bv/bv
 Xỏm dài đen cụt
c. Khái niệm:
Di truyền liờn kết là hiện tượng một nhúm tớnh trạng được di truyền cựng nhau được qui định bởi cỏc gen trờn 1NST cựng phõn ly trong quỏ trỡnh phõn bào
d- í ngh ĩa : 
Câu 10:Qui luật liờn kết gen của Moocgan đó bổ sung cho cỏc quy luật của Menden như thế nào 
- ĐL PLĐL của Meden chỉ đúng khi các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau
- Trong thực tế , người ta nhận thấy ở mỗi TB của các loài số

File đính kèm:

  • docluyen tap chuong 2NST.doc