Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Nguyễn Hoàng Tuân
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
+ Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở cơ và xương
+ Những biện pháp để giữ gìn vệ sinh hệ vận động .
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng phân tích và so sánh sự khác nhau giữa hệ xương của người và thú để thấy được sự tiến hoá của bộ xương người thích nghi với quá trình lao động và đứng thẳng .
3 . Thái độ
Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh hệ vận động.
II . Đồ dùng dạy học
GV:Hình 11.1 11.5 SGK; Mô hình bộ xương người, bảng phụ
HS : đọc trước bài, kẻ bảng 11 vào vở bài tập
III. Hoạt động dạy - học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
đ Công của cơ là gì ? Công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ?
đ Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ ?
3 . Vào bài mới
GVBM: Nguyễn Hoàng Tuân Tuần: 06 Môn: Sinh học 8 Tiết : 11 Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này HS biết: + Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở cơ và xương + Những biện pháp để giữ gìn vệ sinh hệ vận động . 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích và so sánh sự khác nhau giữa hệ xương của người và thú để thấy được sự tiến hoá của bộ xương người thích nghi với quá trình lao động và đứng thẳng . 3 . Thái độ Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh hệ vận động. II . Đồ dùng dạy học GV:Hình 11.1 à 11.5 SGK; Mô hình bộ xương người, bảng phụ HS : đọc trước bài, kẻ bảng 11 vào vở bài tập III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Công của cơ là gì ? Công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ? Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ ? 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I. SỰ TIẾN HOÁ CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ Gv treo tranh hình 11.1,11.2, 11.3 , à Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và thảo luận: + Làm bài tập ở bảng . Hs quan sát tranh à thảo luận nhóm + Hoàn thành bảng 11 B¶ng 11- Sù kh¸c nhau gi÷a bé x¬ng ngêi vµ x¬ng thĩ C¸c phÇn so s¸nh Bé x¬ng ngêi Bé x¬ng thĩ - TØ lƯ sä/mỈt - Låi c»m x¬ng mỈt - Lín - Ph¸t triĨn - Nhá - Kh«ng cã - Cét sèng - Lång ngùc - Cong ë 4 chç - Në sang 2 bªn - Cong h×nh cung - Në theo chiỊu lng bơng - X¬ng chËu - X¬ng ®ïi - X¬ng bµn ch©n - X¬ng gãt - Në réng - Ph¸t triĨn, khoỴ - X¬ng ngãn ng¾n, bµn ch©n h×nh vßm. - Lín, ph¸t triĨn vỊ phÝa sau. - HĐp - B×nh thêng - X¬ng ngãn dµi, bµn ch©n ph¶ng. - Nhá + Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và di chuyển bằng 2 chân ? Gv chốt lại kiến thức + Cột sống, lồng ngực, sự phân hoá tay và chân, đặc điểm về khớp ở tay và chân Hs ghi bài Bộ xương người có nhiều điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động như : + Hộp sọ phát triển + Lồng ngực nở rộng sang hai bên , cột sống cong 4 chỗ + Xương chậu nở , xương đùi lớn , xương gót phát triển , bàn chân hình vòm . + Chi trên có khớp linh hoạt , ngón cái đối diện với 4 ngón kia . Hoạt động 2: II. SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ Gv yêu cầu Hs đọc thông tin quan sát hình 11.4 trả lời câu hỏi : + Trình bày những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người ? Gv nhận xét Hs đọc thông tin , thảo lụân nhóm và trả lời câu hỏi . + C¬ nÐt mỈt biĨu hiƯn t×nh c¶m cđa con ngêi. C¬ vËn ®éng lìi ph¸t triĨn. C¬ tay: ph©n ho¸ thµnh nhiỊu nhãm c¬ nhá phơ tr¸ch c¸c phÇn kh¸c nhau. Tay cư ®éng linh ho¹t, ®Ỉc ®iƯt lµ ngãn c¸i. C¬ ch©n lín, khoỴ, cã thĨ gËp, duçi. Hs nhận xét Hệ cơ người có nhiều điểm tiến hoá : + C¬ nÐt mỈt biĨu hiƯn t×nh c¶m cđa con ngêi. + Cơ mông , cơ đùi, cơ bắp chân phát triển . + Cơ vận động cánh tay và cơ vận động ngón cái phát triển giúp người có khả năng lao động . Hoạt động 3: III.VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Gv treo tranh 11.5 , yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi : + Để phòng chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập phải chú ý những đặc điểm gì? + Để xương và cơ phát triển cân đối , chúng ta cần phải làm gì ? Gv chốt lại kiến thức Gv thông báo: + Để hệ cơ phát triển cân đối , xương chắc khoẻ cần : * Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí * Tắm nắng để cơ thể có thể chuyển hoá tiền Vitamin D dưới da thành vitamin D . Nhờ Vitamin D mà cơ thể mới chuyển hoá được Canxi để tạo xương . * Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức . Gv giáo dục tư tưởng Hs : + Khi mang vác vật nặng, không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân. Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Khi ngồi học hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹo. + Để cơ xương phát triển cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức . HS khác nhận xét và ghi bài . Hs nghe Hs chú ý + Để cơ xương phát triển cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức . +Khi mang vác vật nặng và khi ngồi học cần chú ý chống cong vẹo cột sống . 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học. Gv cho Hs đọc ghi nhớ 5 . Dặn dò Về nhà học bài Đọc trước bài 12 Chuẩn bị: 2 thanh nẹp dài 30à 40 cm , rộng 4 à 5 cm, 4 cuộn băng y tế , 4 miếng vải ( gạc y tế ) GVBM: Nguyễn Hoàng Tuân Tuần: 06 Môn: Sinh học 8 Tiết : 12 Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này HS biết: + Củng cố kiến thức về tính chất , thành phần hoá học của xương , phương pháp cấp cứu khi bị gãy xương . + Biết cách băng cố định Xương cẳng tay , cẳng chân khi bị gãy 2 . Kỹ năng Rèn kĩ năng quan sát , biết băng cố định khi xương bị gãy. 3 . Thái độ Biết cách sơ cấp cứu và băng bó cho người bị gẫy xương II . Đồ dùng dạy học GV : Chuẩn bị theo nhóm Hs như hướng dẫn trong SGK. Tranh vẽ hình 12.1 à 12.4 SGK HS : đọc trước bài; 2 thanh nẹp dài 30à 40 cm , rộng 4 à 5 cm, 4 cuộn băng y tế , 4 miếng vải sạch . III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 .I. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm . + Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương ? + Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? + Để bảo vệ xương, khi tham gia giao thông em cần lưu ý những điểm gì ? + Gặp người tai nạn gãy xương, chúng ta có nên nắn lại cho xương gãy không ? Vì sao ? Gv nhận xét Gv giới thiệu các thao tác sơ cứu băng bó cho người bị gãy xương khi gặp tai nạn . Đặt nạn nhân nằm yên Dùng gạc hay khăn sách nhẹ nhàng lau sạch vết thương . Tiến hành sơ cứu . Gv dùng tranh 12.1,2,3,4 giới thiệu phương pháp sơ cứu và phương pháp băng bó cố định theo nội dung SGK. Chú ý nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác sơ cứu . Lưu ý Hs: là sau khi sơ cứu phải đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất . Hs thảo luận nhóm + Do tai nạn, té, trèo cây, chạy ngã,.. + Vì: ở trẻ em hay nghịch, leo trèo,... ở người già xương giòn dễ gãy do tỉ lệ cốt giao , muối khoáng thay đổi. + Cần đội mủ bảo hiểm, thực hiện đúng luật giao thông + Không nên nắn lại chỗ xương bị gãy vì chỗ đầu xương gãy dễ chạm vào dây thần kinh , làm thủng mạch máu hay làm rách da . Hs nhận xét Hs nghe và chú ý Hs nghe và ghi nhớ 1. Ph¬ng ph¸p s¬ cøu : - §Ỉt nĐp tre, gç vµo chç x¬ng g·y. - Lãt v¶i mỊm, gÊp dµy vµo chç ®Çu x¬ng. - Buéc ®Þnh vÞ 2 chç ®Çu nĐp vµ 2 bªn chç x¬ng g·y. 2. B¨ng bã cè ®Þnh - Víi x¬ng c¼ng tay : dïng b¨ng quÊn chỈt tõ trong ra cỉ tay, sau d©y ®eo vßng tay vµo cỉ. - Víi x¬ng ch©n: b¨ng tõ cỉ ch©n vµo. NÕu lµ x¬ng ®ïi th× dïng nĐp tre dµi tõ sên ®Õn gãt ch©n vµ buéc cè ®Þnh ë phÇn th©n. Hoạt động 2 .II. HỌC SINH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ Gv kiểm tra , uốn nắn thao tác thực hiện của nhóm , nhận xét đánh giá và tuyên dương các nhóm làm tốt . Gv treo tranh 12.2 ; 12.3 và 12.4 yêu cầu Hs quan sát và thực hiện thao tác băng bó cố định . Gv kiểm tra, uốn nắn thao tác của Hs, nhận xét đánh giá , tuyên dương các nhóm làm tốt . Hs thực hiện sơ cứu Hs thực hiện băng bó cố định + Sơ cứu + Băng bó cố định Hoạt động 3 .III. THU HOẠCH Gv cho Hs viết thu hoạch theo nội dung SGK tr.41 Hs viết thu hoạch theo nội dung SGK tr.41 SGK trang 41 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học 5 . Dặn dò Về xem lại bài Đọc trước bài 13. Ngày: TT
File đính kèm:
- TUAN 6 SH 8- 3 cot.doc