Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 1 - Nguyễn Hoàng Tuân

I . Mục tiêu

1 . Kiến thức

Học xong bai này HS biết:

- Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên

- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học

2 . Kỹ năng

Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người

 3 . Thái độ

 Giáo dục lòng yêu thích bộ môn

II . Đồ dùng dạy học

GV: Tranh : H1.1, H1.2, H1.3; Bảng phụ

HS : Đọc trước bài

III . Hoạt động dạy học

1 .Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3 . Vào bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: I. VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN

Gv cho Hs trả lời mục

 

 

 

 

Gv cho Hs đọc thông tin

+Treo bảng phụ phần

 

Gv nhận xét, kết luận

 Hs nêu:

+ ĐVNS, ruột khoang, ngành giun, thân mềm, chân khớp, ĐVCXS

+ Lớp thú ( bộ khỉ)

Hs đọc thông tin SGK

+ Hoàn thành bảng phụ (2,3,5,7,8)

 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Loài người thuộc lớp thú

+ Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết làm chủ thiên nhiên

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 1 - Nguyễn Hoàng Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Nguyễn Hoàng Tuân 	Tuần: 01
Môn: Sinh học 8	Tiết: 01
Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong baiø này HS biết:
- Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên
- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học
2 . Kỹ năng 
Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người 
	3 . Thái độ
	Giáo dục lòng yêu thích bộ môn 
II . Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh : H1.1, H1.2, H1.3; Bảng phụ
HS : Đọc trước bài
III . Hoạt động dạy học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: I. VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN
Gv cho Hs trả lời mục 6
Gv cho Hs đọc thông tin
+Treo bảng phụ phần 6
Gv nhận xét, kết luận 
Hs nêu:
+ ĐVNS, ruột khoang, ngành giun, thân mềm, chân khớp, ĐVCXS
+ Lớp thú ( bộ khỉ)
Hs đọc thông tin SGK
+ Hoàn thành bảng phụ (2,3,5,7,8)
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Loài người thuộc lớp thú
+ Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết ž làm chủ thiên nhiên
Hoạt động 2: II. NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH
GV cho HS đọc thông tin trong SGK ž hỏi:
+ Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh?
+ Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh?
Gv lấy ví dụ giải thích câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Khi cười, tâm lí căng thẳng được giải toả, bộ não trở nên trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả năng lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ quan trong cơ thể đều trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường quá trình trao đổi chất. Vì vậy, người luôn có cuộc sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài
Gv cho hoạt động nhóm trả lời 6 và nêu một số thành công của giới y học trong thời gian gần đây
Hs đọc thông tin SGK ž nêu:
+ Nhiệm vụ.......
+ Vì khi hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên vị trí tiến hoá nhất nhờ có lao động 
Hs hoạt động nhóm trả lời 6 và nêu một số thành tựu của ngành y học
+Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể
Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí giáo dục.....
Hoạt động 3: III. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH 
G cho Hs đọc thông tin ž hỏi:
+Nêu lại một số phương pháp để học tập bộ môn?
Gv nhận xét
Hs đọc thông tin ž nêu:
+ Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống 
Hs nhận xét
Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống 
4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Đọc trước bài 2; kẻ bảng 2 SGK
GVBM: Nguyễn Hoàng Tuân 	Tuần: 01
Môn: Sinh học 8	Tiết: 02
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong baiø này HS biết:
	- HS kể tên được và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người
	- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan 
2 . Kỹ năng 
Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người . 
	3 . Thái độ
	Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể .
II . Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK; Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể; Bảng phụ 
HS : Đọc trước bài, kẻ bảng 2 SGK
III . Hoạt động dạy học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
	+ Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?
	+ Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào?
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: I. CẤU TẠO
Cho Hs quan sát H 2.1 –2.2 SGK và cho HS quan sát mô hình các cơ quan ở phần thân cơ thể người
Cho Hs hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 6.
Gv nhận xét – bổ sung.
Gv hỏi:
+ Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ quan nào? Chức phận chính của cơ quan này là gì?
+ Dưới da là các cơ quan nào?
+ Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chức các cơ quan bên trong. Theo em đó là những khoang nào?
Gv treo bảng phụ
Hs quan sát tranh và mô hình
Hs xác định được các cơ quan có ở phần thân cơ thể người
+ Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân
+ Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành
+ Khoang ngực chứa tim, phổi
+ Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh sản 
Hs nhận xét
Hs nêu:
+ Da – Bảo vệ cơ thể
+ Cơ và xương => Hệ vận động 
+ Khoang ngực và khoang bụng
Hs thảo luận nhóm và điền bảng
1. Các phần cơ thể
- Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân
- Cơ hoành chia cơ thể ra làm 2 khoang: khoang ngực và khoang bụng
2. Các hệ cơ quan
B¶ng 2: Thµnh phÇn, chøc n¨ng cđa c¸c hƯ c¬ quan
HƯ c¬ quan
C¸c c¬ quan trong tõng hƯ c¬ quan
Chøc n¨ng cđa hƯ c¬ quan
- HƯ vËn ®éng
- HƯ tiªu ho¸
- HƯ tuÇn hoµn
- HƯ h« hÊp
- HƯ bµi tiÕt
- HƯ thÇn kinh
- C¬ vµ x­¬ng
- MiƯng, èng tiªu ho¸ vµ tuyÕn tiªu ho¸.
- Tim vµ hƯ m¹ch
- Mịi, khÝ qu¶n, phÕ qu¶n vµ 2 l¸ phỉi.
- ThËn, èng dÉn n­íc tiĨu vµ bãng ®¸i.
- N·o, tủ sèng, d©y thÇn kinh vµ h¹ch thÇn kinh.
- VËn ®éng c¬ thĨ
- TiÕp nhËn vµ biÕn ®ỉi thøc ¨n thµnh chÊt dd cung cÊp cho c¬ thĨ.
- VËn chuyĨn chÊt dd, oxi tíi tÕ bµo vµ vËn chuyĨn chÊt th¶i, cacbonic tõ tÕ bµo ®Õn c¬ quan bµi tiÕt.
- Thùc hiƯn trao ®ỉi khÝ oxi, khÝ cacbonic gi÷a c¬ thĨ vµ m«i tr­êng.
- Bµi tiÕt n­íc tiĨu.
- TiÕp nhËn vµ tr¶ lêi kÝch tõ m«i tr­êng, ®iỊu hoµ ho¹t ®éng cđa c¸c c¬ quan.
Gv nhận xét
Hs nhận xét
Hoạt động 3: III. SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN 
Gv cho HS đọc thông tin SGK ž hỏi:
+ Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm gì khi thầy gọi? Nhờ đâu bạn ấy làm được như thế?
Gv cho HS giải thích bằng sơ đồ hiønh 2.3
Gv chốt kiến thức
Hs đọc thông tin SGKž nêu:
+ Khi nghe thầy gọi, bạn ấy đứng dậy cầm sách đọc đoạn thầy yêu cầu. Đó là sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan: tai(nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay co(cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc). Sự phối hợp này được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch 
Hs nghe
Hs ghi bài
Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch
4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Đọc trước bài 3
Ngày: 
TT

File đính kèm:

  • docTUAN 1 - SH8-3 cot.doc