Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô - Năm học 2009-2010
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
GV: Giới thiệu mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu đồ dùng thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Phát đồ dùng thực hành cho các nhóm HS.
* Hoạt động 1: Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân
Mục tiêu : Học sinh tự làm được tiêu bản tế bào
Cách tiến hành :
HS hoạt động nhóm: Đọc thông tin SGK
GV phân tích nội dung các bước làm tiêu bản và làm mẫu.
HS theo dõi → ghi nhớ kiến thức
HS hoạt động nhóm: tiến hành làm tiêu bản như đã hướng dẫn → hoàn thành tiêu bản .
GV kiểm tra công việc của các nhóm , giúp đỡ nhóm chưa làm được
GV yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính hiển vi, nhắc nhở, uốn nắn, sửa chữa sai sót .
+ QS từ độ phóng đại nhỏ đến lớn.
+ Phân biệt được: Màng, chất TB, nhân, vân
+ Yêu cầu HS QS đối chiếu với tiêu bản sẵn, để xác định tiêu bản cho chính xác.
GV kiểm tra lại để tránh hiện tượng HS nhầm lẫn
- Cả nhóm quan sát , nhận xét đặc điểm tế bào mô cơ vân .
- Vẽ hình mô cơ vân vào vở
* Hoạt động 2 : Quan sát tiêu bản các loại mô khác
Mục tiêu : Học sinh quan sát để phân biệt đặc điểm khác nhau của các mô .
Cách tiến hành :
GV: Phát cho các nhóm HS tiêu bản sẵn: Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.
HS hoạt động nhóm: QS trên kính hiển vi các tiêu bản GV phát.
GV: Hướng dẫn HS, nhắc nhở, sửa sai.
Trong nhóm điều chỉnh kính hiển vi đến khi thấy rõ tiêu bản thì lần lượt các thành viên quan sát rồi vẽ hình .
Tuần : 03 Tiết: 05 Ngày soạn: 05-09-2009 BÀI 5: Thực hành : QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Phân biệt được bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất , chất tế bào , nhân Phân biệt được đặc điểm khác nhau của mô biểu bì , mô cơ , mô liên kết . Làm được tiêu bản mô cơ vân. Quan sát và vẽ được hình tế bào và mô. * Trọng tâm: Lên tiêu bản mô cơ vân. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát ,vẽ hình, kỹ năng làm tiêu bản , sử dụng kính hiển vi . 3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác, vệ sinh phòng sau khi làm thực hành, lòng yêu thích bộ môn . B. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ : GV:- Kính hiển vi , lam kính , la men , bộ đồ mổ , khăn lau , giấy thấm . - Một con ếch sống hoặc miếng thịt ( lợn ) nạc . - Dung dịch sinh lý 0,65% NaCl , dung dịch axit axêtic 1% , ống nhỏ giọt - Bộ tiêu bản động vật. HS: Ếch, nhái hoặc thịt heo nạc C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCØ : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cấu tạo, chức năng của mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh ? ? Cơ vân, cơ tim, cơ trơn có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn ? Bài mới : Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung GV: Giới thiệu mục tiêu bài học GV: Giới thiệu đồ dùng thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Phát đồ dùng thực hành cho các nhóm HS. * Hoạt động 1: Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân Mục tiêu : Học sinh tự làm được tiêu bản tế bào Cách tiến hành : HS hoạt động nhóm: Đọc thông tin SGK GV phân tích nội dung các bước làm tiêu bản và làm mẫu. HS theo dõi → ghi nhớ kiến thức HS hoạt động nhóm: tiến hành làm tiêu bản như đã hướng dẫn → hoàn thành tiêu bản . GV kiểm tra công việc của các nhóm , giúp đỡ nhóm chưa làm được GV yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính hiển vi, nhắc nhở, uốn nắn, sửa chữa sai sót . + QS từ độ phóng đại nhỏ đến lớn. + Phân biệt được: Màng, chất TB, nhân, vân + Yêu cầu HS QS đối chiếu với tiêu bản sẵn, để xác định tiêu bản cho chính xác. GV kiểm tra lại để tránh hiện tượng HS nhầm lẫn - Cả nhóm quan sát , nhận xét đặc điểm tế bào mô cơ vân . - Vẽ hình mô cơ vân vào vở * Hoạt động 2 : Quan sát tiêu bản các loại mô khác Mục tiêu : Học sinh quan sát để phân biệt đặc điểm khác nhau của các mô . Cách tiến hành : GV: Phát cho các nhóm HS tiêu bản sẵn: Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh. HS hoạt động nhóm: QS trên kính hiển vi các tiêu bản GV phát. GV: Hướng dẫn HS, nhắc nhở, sửa sai. Trong nhóm điều chỉnh kính hiển vi đến khi thấy rõ tiêu bản thì lần lượt các thành viên quan sát rồi vẽ hình . I. Mục tiêu. SGK/ 18 II. Phương tiện dạy học SGK/ 18 III. Nội dung và cách tiến hành 1. Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân * Cách làm tiêu bản : SGK /18 * Vẽ hình mô cơ vân 2. Quan sát tiêu bản các loại mô khác * Vẽ hình tế bào một số mô ( mô cơ trơn , mô cơ tim ) 4. KIEÅM TRA – ĐÁNH GIÁ : - GV nhận xét giờ học: Sự chuẩn bị, ý thức, thái độ. - Đánh giá kết quả của các nhóm - Yêu cầu HS dọn vệ sinh, rửa và giao lại đồ dùng thực hành. 5. HƯỚNG DẪN VỂ NHÀ : - Mỗi HS làm bản thu hoạch theo mẫu SGK trang 19. - Hoàn thành các hình vẽ. - Tìm hiểu các phản xạ của con người . - Nghiên cứu trước bài 6: Phản xạ D. RUÙT KINH NGHIEÄM :
File đính kèm:
- tiet 5.doc