Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 27 đến 47 - Năm học 2007-2008

Bài 27: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 + Trình bày các hoạt động tiêu hoá ở dạ dày, cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng của hoạt động

 2. Kĩ năng: quan sát tranh, tư duy dự đoán, hoạt đông nhóm

 3. Thái độ: giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày

II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp

III.Chuẩn bị của Gv và Hs:

 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 27.1 SGK

 2. Học sinh:Kẻ bảng 27vào vở bài tập

IV .Tiến trình bài học:

1, On định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

 * Mở bài: Thức ăn chỉ được tiêu hoá một phần ở khoang miệng, vậy vào đến dạ dày chúng được biến đổi như thế nào? Bài 27

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày

+ Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo cơ bản của dạ dày phù hợp với chức năng

+ Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK,

quan sát hình 27.1

+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bài tâp

 

 

 

+ Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung

+ Chốt lại kiến thức + Đọc thông tin, quan sát hình

 

+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi:

- Cấu tạo: có lớp cơ dày và khoẻ, có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị

- Dự đoán các hoạt động xảy ra ở dạ dày

+ Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Rút ra kết luận

Kết luận:

+ Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng

+ Lớp cơ dày, khoẻ gồm 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở dạ dày

 

+ Mục tiêu: học sinh chỉ ra được các tế bào tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của các hoạt động đó đối với sự tiêu hoá thức ăn

+ Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát hình 27.2; 27.3 SGK

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 27

+ Kẻ sẵn bảng 27 cho học sinh chữa bài

+ Đánh giá kết quả các nhóm Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức trong bảng 27

+ Yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận trả lời các câu hỏi mục

+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo sửa chữa hoàn thiện kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

+ Liên hệ thực tế về cách ăn uống và bảo vệ dạ dày: ăn đúng giờ, nhai kỹ, không nhịn ăn lâu + Đọc thông tin, quan sát hình

 

+ Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 27

 

+ Đại diện các nhóm lên điền vào bảng phụ các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Tự sửa chữa cho hoàn chỉnh

+ Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK mục :

 - Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày, cơ vòng ở môn vị

 - Gluxit và lipit chỉ được biến đổi về mặt lý học

 - Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày không bị dịch vị phân huỷ là nhờ các chất nhày tiết ra phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin

 

doc70 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 27 đến 47 - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Sù to ra cđa x­¬ng
1(0,5)
- BiÕn ®ỉi lÝ hoc ë hoang mƯng
1(0,5)
- HÊp thơ dinh d­ìng ë ruét non
1(1,5)
- RÌn luyƯn vµ b¶o vƯ tim m¹ch
1(1)
- vª sinh tiªu ho¸
1(1)
- ý nghÜa cđa thë s©u, vƯ sinh h« hÊp
1(0,5)
1(0,5)
- Sù l­u th«ng m¸u trong vßng tuÇn hoµn lín,
11(1,5)
 Tỉng sè c©u( sè ®iĨm)
4(2)
2(3,5)
2(1,5)
3(2,5)
B/§Ị bµi
I,Tr¾c nghiƯm(4 ®iĨm)
Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thơng tin ở cột B sao cho phù hợp với các thơng tin ở cột A:(2đ) 
Các cơ quan (A)
Đặc điểm cấu tạo đặc trưng (B)
1. Mũi 
a. Cĩ 6 tuyến amiđan và một mayến V.A chứa nhiều tế bào limphơ.
2. Họng 
b. Cĩ lớp mao mạch dày đặc, cã líp niªm m¹c tiÕt chÊt nhµy.
3. Thanh quản 
c. Cấu tạo bởi 15-20 vịng sụn khuyết xÕp chång lªn nhau.Cĩ lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lơng rung chuyển động liên tục
4. Khí quản 
d. Cĩ n¾p thanh qu¶n cã thĨ cư ®éng ®Ĩ ®Ëy kÝn ®­êng h« hÊp
5. Phế quản 
e. Cĩ nhiều lơng mũi. 
6. Phổi 
h. Cấu tạo các vịng sụn.ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang thì khơng cĩ vịng sụn mà là các thớ cơ.
i. Được cấu tạo bởi các phế nang tập hợp từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc cĩ từ 700-800 triệu phế nang.
Câu 2: Hãy khoanh trịn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D,) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:(2đ) 
1. Trong cơ thể cĩ các loại mơ chính: 
A. Mơ cơ,mơ mỡ, mơ liên kết và mơ thần kinh. 
B. Mơ cơ, mơ mỡ, mơ liên kết vàmơ xương. 
C. Mơ cơ, mơ biểu bì, mơ liên kết và mơ thần kinh. 
D. Mơ cơ, mơ xương, mơ liên kết và mơ thần kinh. 
2. Xương to ra là nhờ: 
A. Sự phân chia của tế bào mơ xương cứng. 	
B. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng. 
C. Sự phân chia của tế bào khoang xương 
	D. Sự phân chia của tế bào màng xương. 
3. Loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyển O2 vµ CO2 lµ:
A. Bạch cầu.	 B. Hồng cầu. 	C. Tiểu cầu.	D. B và C. 
4. ë khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học: 
A. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin. 
B. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn với amilaza 
C. Cắn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza.. 
 	D. Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị. 
II. Tự luận (6 điểm) 
Câu 3(2,5đ)Với khẩu phần ăn đầy đủ và sự tiêu hĩa diễn ra thuận lợi, những chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non là những chất nào? Ph¶i ¨n uèng ntn ®Ĩ tr¸nh bÞ ®au d¹ dµy?
Câu 4.(2,5) Nªu ®­êng ®i cđa m¸u trong vßng tuÇn hoµn lín? Nêu các biện pháp rèn luyện và bảo vệ hệ tim mạch?
Câu 5(1đ) Thở sâu cĩ lợi gì? Làm thế nào để cĩ một hệ hơ hấp khỏe mạnh?
C/ §¸p ¸n biĨu ®iĨm
C©u
Néi dung
§iĨm
1
e, 2- a, 3- d, 4- c; 5 - h, 6 - i; 
2
2
C, 2- D, 3- B, 4 - C
2
3
Những chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non là: §­êng, axit bÐo vµ glyxªrin, axit amin, cac vitamin tan trong n­íc, c¸c muèi kho¸ng, n­íc.
BiƯn ph¸p b¶o vƯ d¹ dµy:
- ¨n uèng hỵp vƯ sinh, tr¸nh ®å ¨n qu¸ chua hay qu¸ cay. C¸c lo¹i h¹t cøng.
- KhÈu phÇn ¨n hỵp lý, b÷a s¸ng nªn ¨n nhiỊu, b÷a tèi ¨n Ýt ch©t bÐo .
- ¨n uèng ®ĩng c¸ch" nhai kÜ no l©u".vƯ sinh r¨ng miƯng sau khi ¨n
1,5
1
4
§­êng ®i cđa m¸u trong vßng tuÇn hoµn lín : M¸u ®á t­¬i (giµu oxi) tõ TTT theo §MC tíi mao m¹ch c¸c c¬ quan, taÞ ®©y thùc hiƯn qu¸ tr×nh trao ®ỉi chÊt vµ trao ®ỉi khÝ . M¸u nh­êng «xi vµ chÊt dinh d­ìng cho c¸c c¬ quan ho¹t ®éng, lÊy ®i khÝ cacbonic vµ c¸c chÊt th¶i .® m¸u ®á thÉm theo tÜnh m¹ch chđ trë vỊ TNP.
BiƯn ph¸p:
- Tr¸nh c¸c t¸c nh©n g©y h¹i
- T¹o cuéc sèng tinh thÇn tho¶i m¸i, vui vỴ.
- Lùa chän cho m×nh mét h×nh thøc rÌn luyƯn phï hỵp
- CÇn rÌn luyƯn th­êng xuyªn ®Ĩ n©ngsøc chơi ®ùnh cđa c¬ tim
1,5
1
5
- Thở s©u ®Èy ®­ỵc nhiỊu khÝ cỈn ra khái phỉi. Thë s©u vµ gi¶m nhÞp thë trong mçi phĩt sÏ t¨ng hiƯu qu¶ h« hÊp
- §ể cĩ một hệ hơ hấp khỏe mạnh cÇn luyƯn tËp thĨ dơc thĨ thao, phèi hỵp víi tËp thë s©u vµ nhÞp thë th­êng xuyªn tõ bÐ, luyƯn tËp ph¶i võa søc vµ tõ tõ
0,5
0,5
V, Rút kinh nghiệm
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Sỉ số
Giỏi 
Khá 
Trung bình
Yếu 
Kém 
8
	Ngày soạn:1 .1.08
Tiết 36	 Ngày dạy: 
Bài 33: THÂN NHIỆT
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
 + Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt
 + Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh
 2. Kĩ năng: hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tư duy tổng hợp, khái quát
 3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể khi môi trường thay đổi
II. Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, làm việc với SGK
III. Chuẩn bị của Gv và Hs:
 1. Giáo viên: tư liệu về trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trường
 2. Học sinh: xem bài trước ở nhà
IV .Tiến trình bài học:
1, Oån định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hoá vật chất và năng lượng?
3, Bài mới:
 * Mở bài: Hỏi: Năng lượng sản sinh trong quá trình dị hóa được cơ thể sử dụng như thế nào?
Nhiệt do dị hóa giải phóng được bù vào phần đã mất, tức là thực hiện điều hòa thân nhiệt . Vậy thân nhiệt là gì? Cơ thể có thể điều hòa thân nhiệt bằng những biện pháp nào? ® bài 33 sẽ giúp ta nghiên cứu về câu hỏi này
Hoạt động 1: Thân nhiệt
+ Mục tiêu: Hiểu được khái niệm thân nhiệt, thân nhiệt luôi ổn định ở 37oC
+ Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi mục q ® nhận xét, bổ sung phần trả lời của học sinh 
+ Giảng: Ở người khỏe mạnh thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường do cơ chế điều hòa
+ Gọi học sinh đọc thông tin o
+ Nêu câu hỏi: Thân nhiệt là gì? 
+ Tóm tắt lại kiến thức để học sinh ghi nhớ
+ Chuyển ý: cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt là cơ chế tự điều hòa thân nhiệt
+ Thảo luận nhóm ® trả lời 2 câu hỏi SGK
+ Đại diện nhóm trả lời ® các nhóm nhận xét, bổ sung
+ Đọc thông tin, thu thập kiến thức 
+ Trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức
Kết luận: 
+ Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể
+ Thân nhiệt luôn ổn định ở 370 C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt
Hoạt động 2: Sự điều hòa thân nhiệt
+ Mục tiêu: học sinh chỉ rõ các cơ chế điều hòa thân nhiệt trong đó da và hệ thần kinh đóng vai trò quan trọng
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi mục q:
- Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?
- Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
- Vì sao vào mùa hè da thường hồng hào, còn mùa đông nhất là khi trời rét da thường tái hoặc sởn gai ốc?
- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió cơ thể có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?
- Rút ra kết luận về vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt?
+ Gọi đại diện một số nhóm trình bày ® các nhóm khác nhận xét, bổ sung ® rút ra kết luận
 Vai trò của thần kinh trong điều hòa thân nhiệt
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin o
+ Nêu câu hỏi ® yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: 
- Hệ thần kinh có vai trò gì trong điều hòa thân nhiệt?
- Tại sao khi tức giận mặt đỏ nóng lên?
+ Gọi đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung
+ Chốt lại kiến thức 
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận:
- Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào điều hòa thân nhiệt? Sự điều hòa thân nhiệt dựa vào cơ chế nào?
+ Thảo luận nhóm ® thống nhất ý kiêùn trả lời:
- Thoát ra ngoài
- Lao động nặng: toát mồ hôi, mặt đỏ, da hồng
- Khi nóng® mạch máu giãn ® da hồng hào; khi lạnh ® mạch máu co da tái, sởn gai ốc
-Cơ thể bức bối do khó toát mồ hôi
- Kết luận về vai trò của da
+ Đại diện các nhóm trình bày ® lớp bổ sung
+ Đọc thông tin o
+ Thảo luận nhóm ® thống nhất ý kiến trả lời
+ Đại diện nhóm báo cáo
+ Rút ra kết luận
Kết luận:
+ Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt. Cơ chế điều hòa:
- Khi trời nóng, lao động nặng: mao mạch ở da giãn ® tỏa nhiệt, tăng tiết mồ hôi
- Khi trời rét: mao mạch co lại ® cơ chân lông co giảm sự tỏa nhiệt (run)
+ Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh 
Hoạt động 3: phương pháp phòng chống nóng, lạnh
+ Mục tiêu: học sinh biết cách phòng chống nóng, lạnh trên cơ sở khoa học
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin o ® thảo luận nhóm các câu hỏi mục q:
- Chế độ ăn uống vào mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?
- Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?
- Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp phòng chống nóng, lạnh?
- Việc xây nhà ở, công sở cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?
- Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?
+ Gọi đại diện nhóm trình bày® các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về các biện pháp phòng chống nóng, lạnh
+ Đọc thông tin, thảo luận nhóm ® thống nhất ý kiến trả lời:
- Mùa hè: ăn đồ mát, uống nhiều nước
Mùa lạnh: ăn nhiều chất béo
- Đặc điểm nắng cần đội mũ, uống nhiều nước, mặt quần áo thoáng mát
-Rèn luyện thân thể ® tăng khả năng chịu đựng của cơ thể
- Nhà thoáng mát vào mùa hè, ấm cúng vào mùa đông, trồng nhều cây xanh nơi công sở, trường học
- Trồng cây xanh ® tăng bóng mát, ôxi
+ Đại diện nhóm trình bày® các nhóm khác bổ sung
+ Rút ra kết luận
Kết luận: Biện pháp phòng chống nóng, lạnh:
+ 

File đính kèm:

  • docGA sinh8.T27-47.doc
Giáo án liên quan