Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 27 đến 30 - Năm học 2010-2011
I/ MỤC TIÊU: :
1/Kiến thức:
- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ruột non về mặc lí học và hóa học (đặc biệt về mặt hóa học)
2/ Kỹ năng:Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm.Tư duy dự đoán
3/ Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá
II /CHUẨN BỊ: Hình SGK.
Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lí học - Tiết dịch
- Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá - Tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột - Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch
- Phân nhỏ thức ăn
Sự biến đổi háo học - Tinh bột, Protein chịu tác dụng của enzim
- Lipit chịu tác dụng của enzim và dịch mật - Tuyến nước bọt ( Enzim Amilaza)
- Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin
- Muối mật, Lipaza - Biến đổi tinh bột thành đưởng đơn cơ thể hấp thụ được
- Protein axit amin
- Lipt Glyxêrin + Axit béo
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ ổn đinh (1)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4)
1/ Sự tiêu hoá ở dạ dày diễn ra như thế nào?
2/ở dạ dày, biến đổi nào là chủ yếu? Giải thích?
3/Mở mới (1):Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và Protein là được tiêu hoá ở miệng và dạ dày Như vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hoá phải ở ruột non
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
nh dưỡng sau khi tiêu hoá ở ruột non là gì? 3/ Bài mới (1’): Cơ thể đã h thụ các chất d dưỡng này như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: (17’)Tìm hiểu về hấp thụ chất dinh dưỡng Khẳng định được ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.Cấu tạo của ruột non phù hợp với sự hấp thụ Hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng phụ thuộc vào yếu tố nào? Ruột non có đặc điểm cấu tạo gì đặc biệt làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ của nó ? So sánh với dạ dày? Đồ thị hình 29.2 SGK nói lên điều gì về sự hấp thụ các chất dinh dưỡng ở ruột non? GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi Căn cứ vào đâu, người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? GV nhận xét – đánh giá – bổ sung Hoạt động 2:(10’)Tìm hiểu về con đường hấp thụ, vận chuyển các chất và vai trò của gan Hs chỉ rõ 2 con đường vận chuyển các chất, đó là con đường máu và bạch huyết. Nêu vai trò quan trọng của gan. GV cho HS đọc thông tin và thảo luận nhóm điền bảng SGK và trả lời câu hỏi Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất về tim? GV nhận xét – đánh giá – bổ sung Hoạt động 3: (7’)Tìm hiểu về vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá Chỉ rõ vai trò quan trọng của ruột già đó là khả năng hấp thụ nước, muối khoáng GV cho HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK: Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu háo ở cơ thể người là gì? GV nhận xét – đánh giá – bổ sung GV giảng thêm: Ruột già không phải là nơi chứa phân (vì ruột già dài 1,5m) Ruột già có các vi khuẩn lên men thối Hoạt động cơ học của ruột già: Dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thằng Đồ thị 29.2 cho thấy: Ngay từ đoạn đầu của ruột non, sự hấp thụ các chất dinh dưỡng bắt đầu tăng dần, tỉ lệ % hấp thụ phản ánh trong đồ thị tương ứng với khẩu phần ăn đơn giản. Nếu với khẩu phần ăn đầy đủ thì sẽ đạt tới 100% ở khoảng cách xa hơn (tính từ miệng) HS quan sát tranh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi SGK HS đọc thông tin, quan sát hình 29.3 và điền bảng, trả lời câu hỏi Vai trò của gan Khử các chất độc bị lọt vào cùng các chất dinh dưỡng Các nhóm khác nhận xét – bổ sung – đánh giá Hấp thụ thêm phần nước còn cần thiết cho cơ thể Thải phân ra môi trường ngoài I/ Sự hấp thụ chất dinh dưỡng Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc (cả ở lông ruột) Ruột dài à tổng diện tích bề mặt hấp thụ 500m2 II/ Con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan Đường máu: Đường, Axit béo và Glyxêrin, Axit amin, các vitamin atn trong nước, nước và muối khoáng. Đường bạch huyết: Lipit, các vitamin tan trong dầu như A,D,E.K Vai trò của gan: Điều hào nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khử các chất độc có hại với cơ thể III/ Thải phân: Vai trò của ruột già: Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể Thải phân ( chất cặn bã ) ra khỏi cơ thể 4/ CỦNG CỐ (3’) 1/Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ qua niêm mạc ruột non như thế nào? 2/Vai trò của gan trong sự hấp thụ các chất dinh dưỡng? 5/ HDVN :(2’) Học ghi nhơ , Xem trước bài 30: “ Vệ sinh tiêu hoá” NS: 27/11/2010 ND: 29/11/2010 TIẾT 29 : VỆ SINH TIÊU HOÁ I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -kể một số bệnh về đường tiêu hóa cần gặp và cách phòng tránh 2/ Kỹ năng: Liên hệ thực tế , giải thích bằng cơ sở khoa học .Hoạt động nhóm . 3/ Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ,giữ gìn hệ tiêu hoá qua chế độ ăn và luyện tập . II/ CHUẨN BỊ Tranh ảnh về bệnh về răng , dạ dày , các loại giun , sán kí sinh ở Ruột . Tranh ảnhcó lợi của cây xanh -Bảng phụ : bảng 30 .1 SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút 1/ Bộ phận dưới đây khơng cử động trong hơ hấp: A. Cơ hồnh B. Cơ liên sườn C. Xương sườn D. Cột sống 2/ Khơng khí bị ơ nhiễm là khơng khí: A. Chứa nhiều CO2 B.Chứa nhiều khí độc C.Chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh D.Cả A,B,C đều đúng 3/ Biện pháp giữ vệ sinh hơ hấp là: A. Khơng hút thuốc lá B. Lao động hợp lý và thể dục thể thao đúng cách C. Trồng nhiều cây xanh D. Cả A,B, C đều đúng 4/ Các bước cấp cứu nạn nhân bị ngừng hơ hấp đột ngột: A. Loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hơ hấp B. Tiến hành hơ hấp cho nạn nhân C. Cả A, B đều đúng D. Cả A,B đều sai 6/ Trong chu kỳ tim, pha tạo ra huyết áp cao nhất là: A. Co tâm thất B. Co tâm nhĩ C. Dãn chung D.Co tâm nhĩ và co tâm thất 7/. Thành dạ dày được cấu tạo bởi: A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp 8/ Dung tích của dạ dày khoảng:A. 2lít B. 3lít C. 4lít D. 5 lít 9/ Chỗ thơng giữa dạ dày với thực quản được gọi là: A. Niêm mạc B. Mơn vị C. Tâm vị D. Thượng vị 10/ Chất khơng cĩ trong thành phần của dịch vị là: A. Pepsin B. HCl C. Chất nhày D. Amilaza 11/. Hoạt động nào dưới đây xảy ra ở ruột non : A. Tiêu hố B.Hấp thu chất dinh dưỡng C.Đào thải chất bã D.Tiêu hố và hấp thu chất dinh dưỡng 12/. Chất dinh dưỡng được hấp thu qua lơng ruột về tim bằng mấy con đường:A.2 B.3 C.4 D.5 13Loại enzim thực hịên thố h học trong khoang miệng là:A. Tripsin B. PepsinC. Amilaza D.Êrêpsin 1 4/. Cĩ mấy loại cơ cấu tạo thành dạ dày: A. 2 B.3 C. 4 D. 5 1 5/. Chỗ thơng giữa dạ dày vơí tá tràng của ruột non được gọi là: A. Mơn vị B. Tâm vị C. Niêm mạc 16/. So với các đoạn tiêu hố trước thì sự tiêu hố ở ruột non thể hiện mạnh mẽ ở sự biến đổi về mặt: A.Lý học B. Hố học C. Lý học và hố học D. Lý học và hố học tuỳ người 17/ Diện tích bề mặt bên trong của ruột non là:A. 100m2 B. 200 -300m2C.300 – 400m2 D. 400 – 500m2 18 / Khói thuốc lá có tác hại:A/ Có thể gây ung thư gan B/ Có thể gây ung thư phổi 19/ Chất nào dưới đây được xếp vào nhóm chất hữu cơ : A/ Lipit , nước B/ Gluxit , nước C/ Gluxit , prôtêin D/ Muối khoáng , Vitamin 20/ Bộ phận không có biến đổi h học t ăn :A/ Miệng B/ Thực quản C/ Dạ dày D/ Ruột non 3/ Mở bài: Trong qúa trình sống ,em đã từng bị sâu răng hay rối loạn t hoá chưa? Ng nhân nào dẫn tới các bệnh đó Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài HHoạt động 1:(13’) Tìm hiểu về các tác nnhân gây hại Chỉ ra các tác nhân gây hhại và ảnh hưởng của nó tới các cơ quan trtrong hệ tiêu hoá . GV treo bảng phụ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời bảng 30.1 GV nhận xét – đánh giá GV tổng kết : Ngoài ra các tác nhân trên em còn biết có tác nhân nào nữa gây hại cho hệ tiêu hoá ? Hoạt động 2:(12’)Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả . Hs trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện pháp . -Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách ? -Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh -Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp hệ tiêu hoá đạt hiệu quả ? -Em đã thực hiện biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá như thế nào ? -Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối ? Tích hợp môi trường GV giảng thêm Tại sao phải bảo vệ mt nước,đất ? Bằng cách Thức ăn, nước uống vào cơ thể để cung cấp chất dinh dưỡng .Vì vậy ngồi việc vệ sinh trước khi ăn, ăn chín uống sơi cịn cần phải bảo vệ mơi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hố học để cĩ được thức ăn sạch gĩp phần đảm bảo cung cấp nguồn thức ăn sạch, nâng cao chất lượng cuộc sống. HS đọc thông tin HS thảo luận nhóm điền vào bảng 30.1 Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS xem lại bảng 30.1 và tự rút kết luận . HS đọc thông tin SGK Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng có chứa F , Ca Ăn chín , uống sôi . Rau sống và trái cây cần được rửa sạch trước khi ăn Không để ruồi , nhặng đậu vào thức ăn Aên chậm nhai kỹ thức ăn được nghiền nhỏ , dễ thấm dịch t hoá Aên thức ăn hợp khẩu vị , ăn trong bầu không khí vui vẻ , thoải mái à tiết dịch tiêu hoá nhiều . Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi , giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hoá và co bóp của dạ dày , ruột phát triển à Hiệu quả tiêu hoá cao HS trả lời cá nhân dựa vào thực tế I/ Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá : Các vi sinh vật gây bệnh như : Vi khuẩn , giun sán .. Các chất độc hại trong thức ăn đồ uống Aên không đúng cách , khẩu phần ăn không hợp lí II/ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả : Cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lí , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả . 4/ CỦNG CỐ (3’) 1/Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì ? 2/Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá có hiệu quả ? 3/ Tại sao phải bảo vệ mt nước,đất ? 5/ HDVN (2’) :Xem trước bài thực hành: tiềm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
File đính kèm:
- S8 T27-30.doc