Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2010-2011

I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viên phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.

2. kỹ năng:

+ Vận dụng kiến thức vào thực tế.

+ Hoạt động nhóm.

3. TháI độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp và ý thức bảo vệ môi trường.

II – CHUẨN BỊ

- Một số ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại.

III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 – Ổn định tổ chức: (1)

2 – Kiểm tra bài cũ: (4)

- Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì ?

- Dung tích sống là gì ? Làm thế nào để tăng thể tích sống ?

3 –Bài mới: (1)

Hoạt đông 1: CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI (15)

 

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Noọi dung ghi baỷng

- Gv nêu câu hỏi:

+ Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp ?

+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hẹ hô hấp tránh tác nhân có hại ?

- GV lưu ý: ở câu hỏi 2 HS có thể kể rất nhiều biện pháp, sau đó GV tóm tắt lại 3 vấn đề:

+ Bảo vệ môi trường chung.

+ Môi trường làm việc.

+ Bảo vệ chính bản thân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Em đã làm gì đẻ tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường lớp ?

 - Cá nhân tự nghiên cứu bảng 22 SGK -> trao đổi nhóm.

- HS trình bày ý kiến của mình.

- HS khác nhận xét, bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

-> HS rút ra kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Yêu cầu: Không vứt rác, xé giấy, không khạc nhổ bừa bãi , tuyên truyền cho các bạn khác cùng than gia.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận:

- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc, vi sinh vật gây nên các bệnh: lao phổi, viêmphổi, ngộ độc, ung thư phổi

- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại:

+ Xây dựng môi trường trong sạch.

+ Không hút thuốc lá.

+ Đeo khẩu trang trong khi lao động ở nơi có nhiều bụi.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấp ?
- GV lưu ý sẽ có nhiều ý kiến khác nhau của HS sau khi trao đổi, GV phải tổng hợp thành nhóm kiến thức.
- GV bổ sung thêm:
+ Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn.
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào dung lồng ngực.
+ Dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn.
+ ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung xương sườn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển được nữa.
- Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh ?
- Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào ? 
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK. Kết hợp với thực tế rèn luyện của bản tân -> trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả lời - > yeu cầu.
+ Tập thường xuyên từ nhỏ tăng thể tich lồng ngực.
+ Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự hoàn hiện kiến thức.
- HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung.
-> HS tự rút ra kết luận. 
Kết luận:
- Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thường xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh.
- Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ.
4 – Củng cố kiến thức: (4’)
- Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình ?
5 – HDVN: (2’)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”
- Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo.
Ngày soạn: 07/11/2010
Ngày dạy : 09/11/2010
Tiết 24
Thực hành hô hấp nhân tạo
I – Mục tiêu
1. Kỹ năng:
- Sơ cứu ngạc thở, làm hô hấp nhân tạo.
- Tập thở sâu
- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.
II – Chuẩn bị
- Chiếu cá nhân.
- Gối bông cá nhân.
- Gạc hoặc vải mềm.
-> Chuẩn bị theo tổ.
III – Tiến trình hoạt động dạy và học
1 – ổn định tổ chức: (1’)
2 – Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ.
3 – Bài mới: (1’)
Hoạt đông 1: Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu:
+ Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của người bị gián đoạn ?
- HS nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi.
- HS trả lời -> HS khác nhận xét bổ sung. 
Kết luận:
- Khi bị chết đuối -> nước vào phổi -> cần loại bỏ nước.
- Khi bị điện giật -> ngắt dòng điện.
- Khi bị thiếu không khí hay có nhiều khí độc -> khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực.
Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo (21’)
- GV nêu yêu cầu:
+ Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến hành như thế nào ?
- GV yêu cầu:
+ Thực hiện phương pháp ấn lồng ngực ở nhóm.
- GV giám sát các nhóm-> giúp đỡ nhóm yếu, thao tác chưa chính xác.
- GV gọi một vài nhóm kiểm tra.
- GV đánh giá công việc của nhóm.
- HS nghiên cứu SGK -> ghi nhớ các thao tác.
- HS trình bày -> HS khác nhận xét bổ sung.
- Cá nhân tự nghiên cứu SGK -> ghi nhớ các bước thao tác.
- Tập tiến hành trong nhóm và thay phiên nhau.
- Một vài nhóm biểu diễn thao tác của phương pháp ấn lồng ngực và trình bày từng thao tác -> các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
a – Phương pháp hà hơi thổi ngạt
* Các bước tiến hành: SGK
* Chú ý:
- Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi.
- Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim.
b – Phương pháp ấn lồng ngực
* Các bước tiến hành: SGK
* Chú ý:
+ Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên.
+ Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực dưới ( phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp.
4 – Củng cố kiến thức (5’)
- GV nhận xét chung cả buổi thực hành về kết quả học tập và ý thức kỷ luật:
+ Cho điểm nhóm thực hành tốt
+ Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm thực hiện còn yếu
- HS dọn dẹp vệ sinh lớp.
5 - HDVN: (2’)
- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK.
- Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hóa ở lớp 7.
Ngày soạn: 13/11/2010
Ngày dạy : 15/11/2010
Chương V : Tiêu hóa
Tiết 25
Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
I – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn về 2 mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hóa học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hóa học)
2. kỹ năng:
- quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức.
3. TháI độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa.
II – Chuẩn bị 
- Mô hình hệ tiêu hóa người và tranh hình phóng to.
III – tiến trình các hoạt động dạy và học
1 – ổn định tổ chức: (1’)
2 – Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - GV thu báo cáo thu hoạch giờ thực hành.
3 – Bài mới: (1’)
Hoạt động 1: Thức ăn và sự tiêu hóa (18’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- GV hỏi:
+ Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn, vậy thức ăn đó thuộc những loại thức ăn gì ?
- GV quy những loại thức ăn vào 2 nhóm chất hữu cơ và vô cơ.
- GV nêu câu hỏi:
+ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa ?
+ Các chất nào được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
+ Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ? Hoạt động nào là quan trọng ?
+ Vai trò cảu quá trình tiêu hóa thức ăn ?
- GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm và giảng giải thêm.
+ Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng với cơ thể.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Cá nhân suy nghĩ trả kời câu hỏi -> HS khác nhận xét bổ sung.
- Cá nhân nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức ở lớp dưới về hệ tiêu hóa -> trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Một vài HS trình bày đáp án, có thể thuyết minh trên sơ đồ hình 24.1 và 24.2 hay viết tóm tắt lên bảng.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
Yêu cầu: Hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng.
HS nêu kết luận về:
+ Loại thức ăn.
+ Hoạt động tiêu hóa.
+ Vai trò.
Kết luận:
- Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
- Hoạt động tiêu hóa gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hóa, thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Hoạt động 2
Tìm hiểu các cơ quan tiêu hóa (15’)
- GV nêu yêu cầu:
+ Cho biết vị trí các cơ quan tiêu hóa ở người /
+ Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hóa có ý nghĩa như thế nào ?
- GV nhận xét đánh giá phần trả lời, đặc biệt việc chỉ trên tranh cần chính xác.
- HS nghiên cứu hình 24.3 và hoàn thành bảng 24.
- Tự xác địng trên cơ thể mình.
- HS trình bày các cơ quan tiêu hóa trên tranh hình 24.3.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc kết luận chung SGK.
Kết luận:
- ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột ( Ruột non, ruột già) hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
4 – Củng cố kiến thức: (5’)
Đánh dấu vào câu trả lời đúng.
1- Các chất trong thức ăn gồm:
a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng. b) Chất hữu cơ, Vitamin, Prôtêin, Lipit.
c) Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2 – Vai trò của tiêu hóa là:
a) Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b) Biến đổi về mặt lý học và hóa học.
c) Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. d) Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e) Cả a, b, c, và d. f) Chỉ a và c.
5 – HDVN: (2’)
- Học bài trả kời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biế “
- Kẻ bảng 25 vào vở
Ngày soạn: 14/11/2010
Ngày dạy :16/11/2010
 TIEÁT 26 : TIEÂU HOAÙ ễÛ KHOANG MIEÄNG TIấU HOÁ Ở DẠ DÀY 
I/ MUẽC TIEÂU: 
1/Kieỏn thửực : trỡnh baứy sửù bieỏn ủoồi thửực aờn trong oỏng tieu hoựa veà maởt cụ hoùc (mieọng daù daứy) vaứ sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc nhụứ caực dũch tieõu hoựa do caực tuyeỏn tieõu hoựa tieỏt ra.
2/ Kyừ naờng:Reứn kyừ naờng .nghieõn cửựu thoõng tin, tranh hỡnh tỡm kieỏn thửực ,khaựi quaựt hoaự k thửực Hủoọng nhoựm
3/ Thaựi ủoọ:Giaựo duùc yự thửực baỷo veọ giửừ gỡn raờng mieọngYÙự thửực trong khi aờn khoõng ủửụùc cửụứi ủuứa,yự thức trong ăn uống đủể giử gỡn, bảo vệ dạ daù. 
II / Chuaồn bũ : Tranh hỡnh SGK ,Baỷng phuù
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽAT
1/ Oồn ủũnh (1’)
2/ Kieồm tra baứi cuừ: (4’)
1/Vai troứ cuỷa tieõu hoaự trong ủụứi soỏng con ngửụứi?
2/Caực chaỏt caàn cho cụ theồ nhử nửụực, m khoaựng, caực loaùi vitmkhi vaứo cụ theồ theo con ủửụứng t hoaự thỡ caàn phaỷi qua nhửừng h ủoọng naứo cuỷa heọ tieõu hoaự? Cụ theồ ngửụứi coự theồ nhaọn chaỏt naứy theo con ủửụứng khaực hay khoõng? 
3/Mụỷ baứi: (1’)
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Noọi dung ghi baứi
Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu veà tieõu hoaự ụỷ khoang mieọng (13’)
Khi thửực aờn vaứo mieọng seừ coự nhửừng hoaùt ủoọng naứo xaỷy ra ?
Em haừy cho bieỏt ủaởc ủieồm cuỷa tửứng loaùi raờng:raờng nanh, raờng cửỷa, raờng haứm vaứ chửực naờng cuỷa tửứng loaùi naứy?
Lửụừi coự vai troứ gỡ trong quaự trỡnh tieõu hoaự?
Khi nhai cụm laõu trong mieọng thaỏy coự caỷm giaực ngoùt laứ vỡ sao?
GV nhaọn xeựt – ủaựnh giaự vaứ boồ sung
Treo tranh hỡnh 25.3
Hoaùt ủoọng nuoỏt thửực aờn goàm maỏy giai ủoaùn ? giai ủoaùn naứo laứ tuứy yự mỡnh, giai ủoaùn naứo laứ hoaùt ủoọng phaỷn xa?	. 
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu H động tiờu hoỏ ở dạ dày (20’) 
-Gv treo tranh 27.2 trờn bảng và hỏi:
 - Dạ dày cú cấu tạo như thế nào? 
Hs dựa vào những thụng tin trờn -> nờu được cấu tạo dạ dày:
-Hs nờu được gồm lớp cơ bản: lớp màng, lớp dưới màng, lớp niờm mạc dạ dày
-Nờu đặc diểm của lớp cơ?
-Dịch vị được tiết ra ở đõu?
-Căn cứ vào đặc diểm cấu tạo, dự đoỏn xem dạ dày cú thể diễn ra cỏc hoạt động tiờu hoỏ nào?
 +Qua thớ nghiệm của ụng cho ta biết điều gỡ?
-Gv phõn tớch kết qảu của thành phần dịch vị:
-liờn hệ thực tế:
 +Nhấn mạnh enzim pộpsin chỉ cú tỏc dụng nhất với thức ăn prụtein
-Gv treo hỡnh 27.3 phúng to và giải thớch:?
Gv cho hs thảo luận để hoàn thành bài tập bảng 27. Hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày.
Caự nhaõn ủoùc thoõng tin vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
HS hoaùt ủoọng nhoựm ủieàn baỷng
Caực nhoựm trỡnh baứy – Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt , boồ sung 
HS quan saựt tranh
HS thaỷo luaọn nhoựm traỷ lụứi caực caõu hoỷi – caực nhoựm khaực nhaọn xeựt.
-Cỏ nhõn nghiờn cứu thụng tin và hỡnh 27.1 sgk tr87 trả lời.
Hs dựa vào những 

File đính kèm:

  • docs8 T23-26.doc