Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 20: Thực hành: Sơ cứu cầm máu - Năm học 2010-2011
I – MỤC TIÊU
1. kỹ năng:
- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.
- Rèn luyện: - Băng bó vết thương
- Biết cách ga rô và nắm được những qui định khi đặt ga rô
II – CHUẨN BỊ
- Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch
III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 – Ổn định tổ chức (1)
2 – Kiểm tra bài cũ: (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm
3 – Bài mới: (1)
Mở bài: Chúng ta đac biế vận tốc máu ở mỗi loại mạch là khác nhau. Vậy khi bị tổn thương chúng ta xử lý như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU VỀ CÁC DẠNG CHẢY MÁU (8)
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV thông báo về các dạng chảy máu là:
+ Chảy máu mao mạch
+ Chảy máu tĩnh mạch
+ Chảy máu động mạch
- Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu đó ?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Cá nhân ghi nhận 3 dạng chảy máu.
- Bằng kiến thức thực tế và suy đoán -> trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Có 3 dạng chảy máu:
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít, chậm.
- Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn.
- Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia.
Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy : 26/10/2010 Tiết 20 Thực hành: Sơ cứu cầm máu I – Mục tiêu 1. kỹ năng: - Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều. - Rèn luyện: - Băng bó vết thương - Biết cách ga rô và nắm được những qui định khi đặt ga rô II – Chuẩn bị - Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch III – Tiến trình hoạt động dạy và học 1 – ổn định tổ chức (1’) 2 – Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm 3 – Bài mới: (1’) Mở bài: Chúng ta đac biế vận tốc máu ở mỗi loại mạch là khác nhau. Vậy khi bị tổn thương chúng ta xử lý như thế nào ? Hoạt động 1:Tìm hiểu về các dạng chảy máu (8’) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV thông báo về các dạng chảy máu là: + Chảy máu mao mạch + Chảy máu tĩnh mạch + Chảy máu động mạch - Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu đó ? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Cá nhân ghi nhận 3 dạng chảy máu. - Bằng kiến thức thực tế và suy đoán -> trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Có 3 dạng chảy máu: - Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít, chậm. - Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn. - Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia. Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương (30’) GV yêu cầu: - Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào ? - GV quan sát các nhóm làm việc -> giúp đỡ nhóm yếu. - GV cho các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau. - GV công nhận đánh giá đúng và phân tích đánh giá chưa đúng của các nhóm - GV yêu cầu: Khi bị thương chảy máu ở động mạch cần băng bó như thế nào ? - GV cũng để các nhóm tự đánh giá. - Cuối cùng GV đánh giá công nhận đungd và chưa đung. Các nhóm tiến hành. + Bước 1: Cá nhân tự nghiên cứu SGK + Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hướng dẫn. + Bước 3: Đại diện 1 số nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm -> các nhóm khác nhận xét. Yêu cầu: + Mộu gọn, đẹp. + Không gây đau cho nạn nhân. - Các nhóm tiến hành theo 3 bước tương tự như mục a. - Tham khảo thêm hình 19.1 SGK. Yêu cầu: + Mộu băng gọn, không chặt qúa, không lỏng quá. + Vị trí dây ga rô cách vết thương không quá gần và không xa. a – Băng bó vết thương ở lòng bàn tay * Các bước tiến hành: Như SGK * Lưu ý: Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máu -> đưa nạn nhân đến bệnh viện. b – Băng bó vết thương ở cổ tay ( Chảy máu ở động mạch) * Các bước tiến hành: Như SGK * Lưu ý: + Vết thương chảy máu động mạch ở tay, chân mới buộc dây ga rô. + Cứ 15 phút nới dây ga rô ra và buộc lại. + Vết thương ở vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía trên. 4 / HDVN (2’) - GV yêu cầu HS về nhà viết báo cáo theo mẫu như SGK tr. 63 - Hoàn thành báo cáo. - Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp ở lớp dưới.
File đính kèm:
- S8 T20.doc