Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2009-2010

A.MỤC TIÊU :

1.HS trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong việc bảo vệ cơ thể.

- Hiểu được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó

* Trọng tâm: nhóm máu, sơ đồ truyền máu, nguyên tắc truyền máu.

2.Giúp HS hoạt động nhóm, vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống.

3.Giáo dục HS ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ những người xung quanh.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :

Giáo viên : tranh phóng to hình 15/49: Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu.

- Bảng phụ: sơ đồ đông máu, nguyên tắc truyền máu.

Học sinh: Tìm hiểu sự chảy máu, đông máu và truyền máu trong thực tế đời sống.

 - Nghiên cứu trước bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. On định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

Nối:

Loại bạch cầu Cơ chế bảo vệ cơ thể Trả lời

a. BC trung tính, BC mono.

b. BC limpho B.

c. BC limpho T. a. Phá vỡ TB bị nhiễm bệnh.

b. Thực bào.

c. Tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên. 1.

2.

3.

 ? Thế nào là kháng nguyên, kháng thể ?

? Miễn dịch là gì ? cho ví dụ ?

3.Bài mới

 GV: đặt vấn đề: + máu chảy 1 thời gian thì không chảy nữa => Tại sao ?

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Tiết: 15 	 Ngày soạn : 08/10/2009
	 	Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
A.MỤC TIÊU :
1.HS trình bàùy được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong việc bảo vệ cơ thể.
- Hiểu được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó
* Trọng tâm: nhóm máu, sơ đồ truyền máu, nguyên tắc truyền máu.
2.Giúp HS hoạt động nhóm, vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống.
3.Giáo dục HS ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ những người xung quanh.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :
Giáo viên : 	tranh phóng to hình 15/49: Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu.
- Bảng phụ: sơ đồ đông máu, nguyên tắc truyền máu.
Học sinh: Tìm hiểu sự chảy máu, đông máu và truyền máu trong thực tế đời sống.
	 - Nghiên cứu trước bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu.	
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
Nối: 
Loại bạch cầu
Cơ chế bảo vệ cơ thể
Trả lời
BC trung tính, BC mono.
BC limpho B.
BC limpho T.
Phá vỡ TB bị nhiễm bệnh.
Thực bào.
Tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên.
1.
2.
3.
 ? Thế nào là kháng nguyên, kháng thể ?
? Miễn dịch là gì ? cho ví dụ ?
3.Bài mới
	GV: đặt vấn đề: + máu chảy 1 thời gian thì không chảy nữa => Tại sao ?
	+ Có phải ai cũng truyền máu cho nhau được không?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cơ chế hiện tượng đông máu
GV: Treo và giới thiệu bảng phụ: sơ đồ đông máu.
 Hồng cầu
	Các tế bào máu	 Bạch cầu
	 Tiểu cầu	khối máu đông 
Máu 	
 Vỡ
	 Lỏng
	 Enzim
	Chất sinh 	Tơ máu
	Huyết tương	tơ máu	 Ca++	
 Huyết thanh	
HS hoạt động nhóm: Đọc thông tin, QS sơ đồ và trả lời :
? Sự đông máu có vai trò gì đối với sự sống của cơ thể?
? Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu?
? Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
? Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu ? 
Đại diện nhóm trả lời – nhóm khác NX, bổ sung.
GV : Người có số lượng tiểu cầu ít < 35000/ml máu, máu sẽ khó đông khi ra khỏi mạch. Khối máu đông chỉ có giá trị cầm máu với các vết thương nhỏ. Với các vết thương lớn cần có sự hỗ trợ của các biện pháp cấp cứu cầm máu.
GV: mất 1/3 lượng máu => nguy hiểm tính mạng.
GV: Giải thích sơ đồ của quá trình đông máu trên sơ đồ.
I. Cơ chế đông máu và vai trò của nó
- Cơ chế của sự đông máu.
 HS tự vẽ sơ đồ.
	Hồng cầu
	Các tế bào máu	Bạch cầu
	Tiểu cầu
Máu 	 Vỡ	khối máu đông
Lỏng
	Enzim
	Chất sinh 	Tơ máu
	Huyết tương	 tơ máu	Ca++	
	Huyết thanh	
HS hoạt động cá nhân: đọc thông tin trong SGK/ 48 và trả lời câu hỏi 
? Thế nào là sự đông máu ?
? Sự đông máu có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người ?
HS trả lời – HS khác NX, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu các nguyên tắc truyền máu
GV: Treo và giới thiệu hình 15/ 49
HS hoạt động cá nhân: đọc thông tin trong SGK, QS hình và trả lời:
? Hồng cầu trong máu người chứa những loại kháng nguyên nào ?
? Huyết tương của máu người có những loại kháng thể nào? Chúng gây hiện tượng kết dính kháng nguyên nào trong hồng cầu ?
? Ở người có những nhóm máu nào?
HS trả lời – HS khác NX, bổ sung.
GV: Treo bảng phụ : sơ đồ truyền máu và hướng dẫn HS cách hoàn thành: Nếu nhóm máu này truyền cho nhóm máu kia mà hồng cầu bị ngưng kết thì không được truyền.
HS hoạt động cá nhân: QS lại hình 15/ 49 và hoàn thành sơ đồ truyền máu.
( Viết sơ đồ mối quan hệ giữa cho và nhận giữa các nhóm máu.)
HS: Lên hoàn thành bảng phụ – HS khác NX.
GV: chốt lại kiến thức chuẩn.
HS: thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao ?
? Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao ?
? Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh có thể đem truyền cho người khác được không ? Vì sao ?
Đại diện nhóm trả lời – nhóm khác NX, bổ sung.
GV: cung cấp thêm 1 số thông tin:
- Không vì A trong hồng cầu người cho gặp α trong huyết tương người nhận sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu.
- α trong huyết tương người cho gặp A trong hồng cầu người nhận không gây hiện tượng kết dính.
- Hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận.
- Còn có yếu tố Rh+ và Rh- . ở VN 99,95% Rh+
? Vậy khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc nào? 
HS trả lời – HS khác NX, bổ sung.
- Là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương (hay là hiện tượng máu sau khi ra khỏi mạch bị đông lại thành cục).
- Vai trò: Giúp bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
II. Các nguyên tắc truyền máu : 
Các nhóm máu ở người :
Nhóm máu
Kháng nguyên (trong hồng cầu)
Kháng thể
(tronghuyết tương)
A
A
ß
B
B
œ
AB
Có A và B
Không có œ và ß
O
Không có
Có cả œ và ß
Sơ đồ truyền máu :
	 A
	 A
O O	 AB AB
	 B
	 B
3.Nguyên tắc truyền máu :
Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
4 .Kiểm tra đánh giá
HS: Đọc kết luận và mục “em có biết”/ 50
Đông máu là gì? Đông máu có vai trò gì ?
Tế bào nào của máu tham gia vào quá trình đông máu ?
Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A, B vì :
Nhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B
Nhóm máu AB, hồng cầu không có A và B
Nhóm máu AB ít người có.
 4. Viết sơ đồ truyền máu? Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu là gì ?
5. Hướng dẫn về nhàØ 
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 – SGK/50.
Xem lại hệ tuần hoàn và tuần hoàn máu ở ĐV ( SH 7 ).
Xem lại môi trường trong cơ thể ( Bài 13 )
Tìm hiểu bệnh sơ vữa động mạch.
Nghiên cứu trước bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.
D. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docT15_Dong mau va nguyen tac truyen mau.doc