Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

HS nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.

Xác định được vị trí của con ngườ trong tự nhiên.

Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.

Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

Tranh phóng to H1.1- 3SGK

2. Học sinh

3. Phương pháp

Vấn đáp kết hợp với quan sát, làm việc với SGK và làm việc theo nhóm

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của con người trong tự nhiên.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

 

- GV yêu cầu HS đọc thông tínGK, trả lời câu hỏi SGK:

 

 

 

- Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật?

 

 

- GV phân tích chỉnh lí cho HS nêu ra đáp án.

- HS đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức. Trả lời câu hỏiSGK

 

 

 

- 1 vài HS phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét, bổ sung. 1. Vị trí con người trong tự nhiên.

- Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là:

+ sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đI bằng 2 chân.

+ Nhờ lao động có mục đích người đã bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.

+ có tiếng nói chữ viết có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức

+ Biết dùng lửa để lấu chín thức ăn

+ Não phát triển sọ lớn hơn mặt

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thể người.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi:

- Mục đích của môn học cơ thể người và vê sinh là gì?

- GV phân tích chỉnh lí cho HS nêu ra đáp án.

- GV cho HS quan sát tranh phóng to H1.1- 3 SGK và bằng hiểu biết có thể trả lời câu hỏi SGK.

- GV nhận xét bổ sung và xác định nội dung trả lời đúng. - HS đọc thông tin SGK và cử đại diện phát biểu.

- HS khác nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

- 1 vài HS phát biểu các HS bổ sung 2. Nhiệm vụ của môn học cơ thể người

- Môn học này cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường; những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể

 

Hoạt động 3: tìm hiểu phương pháp học tập.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

- Dựa vào đặc điểm và nhiệm vụ của môn học hãy đề xuất các phương pháp đẻ học tốt môn học.

- GV nhận xét và hướng dãn HS nêu đúng các biện pháp đó - HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện phát biểu. 3. Phương pháp học tập môn học

- Để học tốt môn cơ thể người và vệ sinh cần vận dụng tốt các phương pháp:

+ Quan sát tranh mô hình tiêu bản mãu ngâm

+ Thí nghiệm HS tự làm hoặc GV biểu diễn

+ Vận dụng kiến thức kĩ năng để giảI quyết những tình huốnh xảy ra trong đời sống

 

4. Kiểm tra đánh giá:

Gv cho HS đoc chậm tóm tắt cuối bài và nêu được các nội chính của bài.

5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:

Học và nhớ được phần cuối tóm tắt của bài.

Học và trả lời 2 câu hỏi cuối bài

Tự xác định cho bản thân các phương pháp học tập bộ môn.

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung
* GV treo tranh phóng to H 8.1- 2 SGK cho HS quan sát . yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Cấu tạô của xương dài?
GV gợi ý và hướng dẫn HS đưa ra câu trả lời đúng.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK 
- GV phân tích và hướng dẫn HS nêu ra đáp án.
* Gv cho HS đọc bảng 8.1 SGK để nêu nên cấu tạo và chức năng của đầu xương và thân xương.
- GV nhận xét phân tích và khẳng định về đặc điểm cấu tạo và chức năng vủa xương dài 
* GV treo tranh H8.3 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu thông tinn SGK để rút ra nhận xét về cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt.
- GV nghe chỉnh lí và hướng dẫn HS rút ra nhận xét đúng
- Các nhóm HS thực hiện lệnh của GV và cử đại diện trả lời , các nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến của nhóm mình 
- HS suy nghĩ , 1 vài em phát biểu , các em khác nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện lệnh của GV , một vài em trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài, các em khác nhận xét bổ sung.
* HS trao đổi nhóm để thực hiện lệnh của GV 1 vài em nêu nhận xét các em khác bổ sung.
1. Cấu tạo của xương
a. Cấu tạo của xương dài.
- Cấu tạo hình ống làm cho xương chắc và nhẹ. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. 
b.Chức năng của xương dài.
- Bảng 8.1 SGK
c. Cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt
- Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng và mô xương xốp có cấu tạo gồm nhiều nan xương 
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự to ra và dài ra của xương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV treo tranh H 8.4-5
SGK yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi
+ Nhờ đâu xương dài ra và to ra ?
- GV nhận xét chỉnh sửa và hướng dẫn HS đưa ra đáp án.
- HS thực hiện lệnh của GV thông qua thảo luận nhóm, các nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
2) Sự to ra và dài ra của xương.
- Xương to ra về bề ngang là nhờ các TB màng xương phân chia tạo ra những TB mới đẩy vào trong và hóa xương.
- Xương dài ra là nhờ 2 đĩa sụn tăng trưởng( nằm giữa thân xương và 2 đầu xương) hóa xương
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm nêu ở SGK .
- GV nhận xét giảI thích thêm và hướng dẫn HS tự nêu đáp án
- GV thông báo: Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi:
+ ở người lớn: chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng chiếm 2/3.
+ ở trẻ em chất cốt giao cao hơn nên khả năng đàn hồi cũng cao hơn
- HS tiến hành thị nghiệm như nêu ở SGK.
- HS nghe và ghi nhớ thông tin 
3) Thành phần hóa học và tính chất của xương.
- Xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ( gọi là cốt giao) và chất vô cơ chủ yếu là canxi. Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất vô cơ làm cho xương vừa rắn chắc vừa đàn hồi.
4. Kiểm tra đánh giá:
GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:
Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài
đọc mục em có biết.
Ngày soạn: 03/9/2011
Ngày dạy: 	Lớp 8A: ..../...../2011 Sĩ số: ..../27	
Tiết 9.
Bài 9: Cấu tạo tính chất của cơ
I. Mục tiêu
Nêu được đặc điểm cấu tạo của TB, và của TB bắc cơ
Hiểu rõ tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ.
Hiểu được ý nghĩa của sự co cơ
rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:Tranh phónh to các hình 9.1- 4 SGK
2. Học sinh
3. Phương pháp:Vấn đáp kết hợp với quan sát thông báo thí nghiệm và làm việc với SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bắp cơ và TB cơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv thông báo cơ bám vào xương, khi cơ co làm xương cử động, nên gọi là cơ xương. cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ.
- GV treo tranh H 9.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS đọc thông tinn SGK để trả lời câu hỏi :
+ Tế bào cơ và bắp cơ có cấu tạo như thế nào?
- GV chỉ trên tranh H 9.1 SGK và gợi ý để HS tự rút ra kết luận
-HS thực hiện lệnh của GV, trao đổi nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi, các nhóm khác nghe gợi ý bổ sung
1) . Cấu tạo bắp cơ và TB cơ
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ ( TB cơ) bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phần giữa phềnh to là bụng cơ.
- Mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của cơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv treo tranh H9.2 SGK cho HS quan sát, GV chỉ trên tranh và mô tả thí nghiệm như SGK.
-GV thông báo khi tơ cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho TB cơ ngắn lại.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK và theo dõi nhắc nhở hướng dẫn các em tự giải thích các hiện tượng.
- HS vừa quan sát tranh H 9.2 vừa nghe GV trình bày để trả lời câu hỏi: Tính chất của cơ là gì?
- HS suy nghĩ thảo luận nhóm, một vài em trả lời các em khác bổ sung thống nhất đáp án.
- HS thực hiện lệnh của GV các nhóm thảo luận, đại diên trình bày từng nội dung bài tập. Các nhóm khác theo dõi, góp ý kiến và bổ sung.
2. Tính chất của cơ.
- Khi có kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ sẽ xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ưng thần kinh. Trung ưng thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co. Khi cơ co các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK .
- GV nhận xét bổ sung, vừa chỉ tranh H9.4 SGK vừa phân tích để HS tự nêu được đáp án
- HS quan sát tranh phóng to H 9.4 SGK để trả lời câu hỏi
+ Sự co cơ có tác dụng gì? Phan tích sự hoạt động co, dãn giữa cơ 2 đầu và cơ 3 đầu ở cánh tay .
-HS trao đổi nhóm và cử đại diện phát biểu câu trả lời, các nhóm khác nghe và bổ sung.
3. ý nghĩa hoạt động co cơ.
- Các cơ vân có đầu bám vào xương khi cơ co giúp xương cử động làm cơ thể vận động để giảI quyết các nhu cầu cuộc sống như đi lại, lao độngSự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng , cơ này keo xương về 1 phía thì cơ kia kéo xương về phía ngược lại.
4. Kiểm tra đánh giá:
GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:
Về nhà học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài
Ngày soạn: 03/9/2011
Ngày dạy: 	Lớp 8A: ..../...../2011 Sĩ số: ..../27	
Tiết10.
Bài 10: Hoạt động của cơ
I. Mục tiêu
Hs chứng minh được cơ co sinh ra công. công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển
Xác định được nguyên nhân của sự mỏi cơvà nêu được các phương pháp chống mỏi cơ
Nêu được lợi ích của sự luyện lậpcơ từ đó vận dụng vào đời sống thường xuyênluyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
II. Chuẩn bị
1) Giáo viên: Máy ghi công cơ và các quả cân với khối lượng 100g. 200g, 300g, 400g,và 800g.
2. Học sinh
3. Phương pháp: Vấn đáp làm việc với SGK và thông báo.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu công cơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS làm bài tập điền khuyết theocâu hỏi SGK.
- GV nhận xét và giúp các em chọn đáp án đúng.
- GV thông báo: Khi cơ co tạo lên 1 lực tác động vào vật làm vật di chuyển, tức là sinh ra 1 công A = Fs.
( đơn vị A laf jun, F là niutơn, s là mét)
- HS làm bài tập , 1vài HS trình bày đáp án, các em khác nhận xét bổ sung
- HS nghe và nghi nhớ kiến thức .
1. Công cơ .
- Khi cơ co tạo ra một lực gọi là công cơ
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự mỏi cơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trên máy ghi công đơn giản, hướng dẫn các em tính và ghi kết quả vào bảng 10 SGK.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hổi SGK.
- GV gợi ý và hướng dẫn HS dựa vào thí nghiệm, tự rút ra đáp án.
- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để rút ra nguyên nhân của sự mỏi cơ
- GV nhận xét bổ sung và nêu đáp án.
- HS Thí nghiệm được tiến hành 2 lần cùng với HS 
-HS thảo luận nhóm cử đại diện phát biểu câu trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm theo lệnh của GV, 1 vài em nêu nguyên nhân sự mỏi cơ, em khác nhận xét bổ sung.
2). Sự mỏi cơ
- Cơ làm việc quả sức thì biên độ co cơ giảm và dẫn tới cơ bị mệt. Hiện tượng đó gọi là sự co cơ.
a) Nguyên nhân sự mỏi cơ.
b) Biện pháp chống mỏi cơ
- Biên pháp chống mỏi cơ là nghỉ ngơi và xoa bóp để máu đưa tới nhiều oxi, thảI nhanh axit lactic ra ngoài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự luyện tập để rèn luyện cơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận nhóm, trả lời 4 câu hỏi SGK
- GV gợi ý nêu ra một số yếu tố ảnh hưởng tới sự co cơ và hướng dẫn HS tự nêu ra đáp án của từng câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm , cử đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3) Sự luyện tập để rèn luyện cơ.
- Sự luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích cơ, tăng độ co cơ, tăng độ dẻo dai.
4. Kiểm tra đánh giá
GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:
Học thuộc và ghhi nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài trả lời 4 câu hỏi cuối bài
Hãy xác định biện pháp luyện tập cơ cho bản thân.
Ngày soạn: 10/9/2011
Ngày dạy: 	Lớp 8A: ..../...../2011 Sĩ số: ..../27	
Tiết 11.
Bài 11: tiến hóa của hệ vận động . vệ sinh hệ vận động
I. Mục tiêu
Chứng minh được hệ cơ xương ở người tiến hóa hơn ở động vật
Vận dụng được các kiến thức về hệ vận động để giữ gìn và bảo vệ thân thể.
Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh phân tỉchút ra các đặc điểm tiến hóảơ con người từ các tranh phóng to H1.1- 4SGK.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: tranh phóng to ccs hình 11.1- 4 SGK
2. Học sinh
3) Phương pháp:Vấn đáp, quan sát và làm việc với SGK
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người sô với xương thú.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV treo tranh H11.1- 3 SGK, yêu cầu các em tìm các từ, cụm từ phù hợp điền vào cá

File đính kèm:

  • docSinh hoc lop 8 3cot T118.doc
Giáo án liên quan