Giáo án Sinh học Lớp 8 - Ôn tập - Năm học 2011-2012
4.Phản xạ.
Nêu chức năng của noron
- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh
- Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo 1 chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân noron và truyền đi dọc theo sợi trục
Có mấy loại noron?
- noron huong tam: có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh
- noron trung gian: nằn trong trung uong thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các noron
- Noron li tâm: có thân nằm trong trung ương thần kình ( hoặc hạch sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng, truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
Phản xạ là gì?
- Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường trong hoặc mội trường ngoài thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Cung phản xạ là gì? Nêu thành phần của cung phản xạ?
- Là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
- Thành phần gồm 5 thành phần:.
Vòng phản xạ là gì?
- Cơ thể biết được các phản ứng đã đáp ứng được yêu cầu trả lời kích thích hay chưa là nhờ có luồng thông tin ngược từ cơ quan thụ cảm cũng như thụ quan trong cơ quan phản ứng theo dây hướng tầm về trung ương thần kinh. Nếu chưa đáp ứng đúng được yêu cầu trả lời kích thích thì trung ương thần kinh tiếp tục phát lệnh điều chỉnh phản ứng theo dây li tâm tới cơ quan trả lời
- Như vậy, phạn xả được thực hiện 1 cách chính xác là nhờ có các luồng thông tin ngược báo về trung ương để điều chỉnh phản xạ tạo nên vòng phản xạ.
b, c©u hái vËn dông
C©u 1: Tr×nh bµi ®Æc ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a ngêi vµ ®éng vËt thuéc líp thó?
C©u 2: T¹i sao nãi tÕ bµo võa lµ ®¬n vÞ cÊu tróc võa lµ ®¬n vÞ chøc n¨ng cña c¬ thÓ?
C©u 3: nªu cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña n¬ron?
C©u 4: h·y ph©n biÖt 3 lo¹i n¬ron: N¬ron híng t©m, n¬ron li t©m, n¬ron trung gian?
C©u 5: Ph¶n x¹ lµ g×? Cã mÊy lo¹i ph¶n x¹? LÊy VD?
C©u6: ( c©u 2 tr 13 SGK) H·y chøng minh tÕ bµo lµ ®¬n vÞ chøc n¨ng cña c¬ thÓ?
c, híng dÉn tr¶ lêi c©u hái
C©u 1:
- Nh÷ng ®Æc ®iÓm gièng nhau gi÷a ngêi vµ ®éng vËt thuéc líp thó lµ: CÊu t¹o ®Òu gåm 3 phÇn: ®Çu, minh vµ tø chi, ®Òu cã l«ng mao, ®Î con vµ nu«i con b»ng s÷a, r¨ng ®Òu cã sù ph©n ho¸ thµnh r¨ng cöa, r¨ng nanh vµ r¨ng hµm.
- Nh÷ng ®Æc ®iÓm kh¸c nhau gi÷a ngêi vµ ®éng vËt thuéc líp thó lµ: §i th¼ng b»ng 2 ch©n sau, biÕt chÕ t¹o c«ng cô, sèng thµnh x· héi lao ®éng cã môc ®Ých, biÕt dïng l÷a. Bé n·o ph¸t triÓn, xuÊt hiÖn hÖ thèng tÝn hiÖu thø 2 lµ tiÕng nãi ch÷ viÕt, cã kh¶ n¨ng t duy trõu tîng.
C©u 2:
- TÕ bµo lµ ®¬n vÞ c¬ b¶n cÊu t¹o nªn c¬ thÓ. TÕ bµo lµm thµnh m«, m« t¹o thµnh c¬ quan, c¬ quan lµm thµnh hÖ thèng c¬ quan, hÖ c¬ quan cÊu t¹o thµnh c¬ thÓ.TÕ bµo ®Òu cÊu t¹o gåm mµng, tÕ bµo chÊt vµ nh©n, trong tÕ bµo cã nhiÒu bµo quan.
- TÕ bµo lµ ®¬n vÞ chøc n¨ng: Trao ®æi chÊt víi m«i trêng t¹o ®iÒu kiÖn cho qu¸ tr×nh ®ång ho¸ vµ dÞ ho¸ xÉy ra trong tÕ bµo, gióp c¬ thÓ sinh trëng, ph¸t triÓn, sinh s¶n vµ di truyÒn. tÕ bµo lµ cÇu nèi vËt chÊt gi÷a c¸c thÕ hÖ th«ng qua c¸c cÊu tróc di truyÒn.
C©u 3:
- CÊu t¹o cña n¬ron gåm th©n n¬ron, trong chøa nh©n, liªn quan tíi th©n cã nhiÒu sîi nh¸nh vµ 1 sîi trôc, ®a sè c¸c sîi trôc bªn ngoµi cã miªlin vµ c¸c xin¸p
- N¬ron cã 2 chøc n¨ng c¬ b¶n lµ chøc n¨ng c¶m øng vµ chøc n¨ng dÉn truyÒn xung thÇn kinh
C©u 4: Ph©n biÖt 3 lo¹i n¬ron: N¬ron híng t©m, n¬ron li t©m, n¬ron trung gian ( PhÇn lÝ thuyÕt)
C©u 5:
Ph¶n x¹ lµ ph¶n øng cña c¬ thÓ ®Ó tr¶ lêi kÝch thÝch cña m«i trêng bªn ngoµi cñng nh m«i trêng bªn trong th«ng qua hÖ thÇn kinh.
- Cã 2 loai ph¶n x¹: PAK§K vµ PAC§K
+ Ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn lµ ph¶n x¹ sinh ra ®É cã, kh«ng cÇn ph¶i häc tËp.
VD. tay ch¹m vµo l÷a ta dôt l¹i
+ Ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn lµ ph¶n x¹ ®îc h×nh thµnh trong ®êi sèng c¸ thÓ, lµ kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh häc tËp vµ rÌn luyÖn
VD. Ta nh×n thÊy qu¶ chanh th× tiÕt níc bät
C©u 6:
Chøc n¨ng cña tÕ bµo lµ thùc hiÖn trao ®æi chÊt vµ n¨ng lîng, cung cÊp n¨ng lîng cho mäi ho¹t ®éng sèng cña c¬ thÓ. Ngoµi ra sù ph©n chia cña tÕ bµo gióp c¬ thÓ lín lªn tíi giai ®o¹n trëng thµnh cã thÓ tham ra vµo qu¸ tr×nh sinh s¶n. nh vËy, mäi ho¹t ®éng sèng cña c¬ thÓ ®Òu liªn quan tíi ho¹t ®éng sèng cña tÕ bµo nªn tÕ bµo cßn lµ ®¬n vÞ chøc n¨ng cña c¬ thÓ.
III. Dặn dò:
Về nhà học theo nội dung ôn tập. làm hoàn thiện các bài tập trên
Häc vµ lµm bµi tËp tiÕp theo theo s¸ch häc tèt sinh häc 8 NXB GD
ảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi hóa học Hoạt đỗng của enzim pepsin enzim pepsin Phân cắt protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào? nhờ các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị Loại thức ăn xuống gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào? Thức ăn lipit không được tiêu hóa trong dạ dày, vì dịch vị không có các men tiêu hóa lipit Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa ở khoang miệng một phần nhỏ ở giai đoạn đầu ( không lâu), khi dịch vị chưa HCL làm pH thấp (2-3) chưa trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantozo. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy? Protein trong thức ăn bị dicht vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hóa nào? - Tiết dịch vị - Biến đổi lí học của thức ăn - Biến đổi hóa học của thức ăn - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Thức ăn chạm lưỡi, chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị ( sau 3 giờ tiết ra 1 lít dịch vị) để hòa loãng thức ăn Sự phối hợp hoạt động của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza ( đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantozo ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa thấm đều dịch vị Một phần protein chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành protein chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp? gluxit, lipit, protein Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào? Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với dịch tiêu hóa ( dịch mật, dịch ruột, dịch tụy) Các khối lipit nhỏ được các muối mật len lỏi và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hóa. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào? Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với: tinh bột và đường đôi, lipit, protein Tinh bột và đường đôi được enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiep tục được enzim mantaza phân giải thành đường glucozo ( đường đơn) Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim chymotrysin phân giải thành axit amin Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin. Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì? Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột Nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch tiêu hóa Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non: là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong dịch tiêu hóa ( dịch ruột, dich mật, dịch tụy) Những loại chất nào trong thức ăn còn cần được tiêu hóa ở ruột non? gluxit, protein, lipit Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì? axit béo và glixerin, axit amin, đường 6 cacbon, vitamin và muối khoáng. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào? Môn vị khi bị thiếu axit sẽ không nhận được tín hiệu đóng, làm cho thức ăn từ môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn. Thức ăn sẽ không đủ thời gian thấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp Nêu cấu tạo chung của ruột non: Trong ống tiêu hóa, tiếp theo môn vị của dạ dày là ruột non. Ruột non có cấu tạo 4 lớp giống dạ dày, nhưng lớp cơ chỉ có cơ vòng và cơ dọc Tá tràng là đoạn đầu ruột non, nơi có ống dẫn chung dịch mật và dịch tụy cùng đổ vào Ở lớp niêm mạc của ruột non có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày Trong dịch tụy và dịch ruột của ruột non có nhiều loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các phân tử thức ăn. Dịch mật có muối mật và muối kiềm cũng tham gia vào quá trình tiêu hóa Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó? Diện tích bề mặt bên trong ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng đạt hiệu quả cao Ruột non có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyet61 dày đặc, phân bố tới từng lông cũng là điều kiện cần thiết cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng đạt hiệu quả cao Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu củ hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn ( 400-500m2) , lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hóa. Ruột non có hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc Thực nghiệm phân tích thành phần các chất dinh dưỡng của ống tiêu hoaq chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim? Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng ( axit béo và đường glucozo) ở mức ổn định trong máu, phần dư sẽ được tích trữ hoặc thải bỏ Loại bỏ các chất độc hại lọt vào cùng chất dinh dưỡng. Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người: Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể Thải phân ra môi trường ngoài. Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng đã được hấp thụ: Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết axit béo và glixerin lipit ( các giọt nhỏ đã được nhũ tương hóa) vitamin tan trong nước Các vitamin tan trong dầu ( A, D, E, K) nước muối khoáng aixit amin đường Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? Lớp niêm mạc ruột non có những nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong ruột non tăng gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài Ruột non rất dài ( từ 2.8-3m ở người trưởng thành), dài nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hóa Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột Với 1 khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non? Đường Aixt béo và glixerin Axit amin Muối khoáng Vitamin Nước Gan đảm nhận những vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người? Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa lipit Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu Khử chất độc lọt vào mao mạch máu cùng các chất dinh dưỡng. Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách? Cần chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ với bàn chải mềm và kem đánh răng có chứa canxi (Ca) và flo (F). Chải răng đúng cách như đã học. Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? Ăn chín, uống sôi Rau sống, trái cây tươi phải rửa sạch trước khi ăn Không để thức ăn bị ôi thiêu Không để ruội, nhặng bâu vào thức ăn Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa: Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng Mức độ bị ảnh hưởng Vi sinh vật Vi khuẩn Răng Tạo nên môi trường axit tấn công men răng Dạ dày Bị viêm loét Ruột Bị viêm loét Các tuyến tiêu hóa Bị viêm Giun, sán Ruột Gây tắc ruột Các tuyến tiêu hóa Gây tắc ống dẫn mật Chế độ ăn uống Ăn uống không đúng cách Các cơ quan tiêu hóa Có thể bị viêm Hoạt động tiêu hóa Kém hiệu quả Hoạt động hấp thụ Kém hiệu quả Khẩu phần ăn không hợp lí Các cơ quan tiêu hóa Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ Hoạt động tiêu hóa Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả Hoạt động hấp thụ Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả? Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ, dễ thấm dịch tiêu hóa nên tiêu hóa đạt hiệu quả hơn An đúng giờ, đúng bữa giúp cho sự tiết dịch tiêu hóa được thuận lợi, số lượng và chất lượng tiêu hóa cao hơn nên tiêu hóa đạt hiệu quả tốt Ăn uống hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn nên sự tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi, giúp hoạt động tiết dịch tiếu hóa, hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hóa hiệu quả hơn Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng. Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào? Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp nước, thức ăn, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời tiếp nhận các sản phẩm phân hủy, chất bã và khí CO2 từ cơ thể thải ra. Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất? Hệ hô hấp có vai trò gì? Qua hệ tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải bỏ các sản phẩm thừa ra ngoài hậu môn Hệ hô hấp lấy oxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể, và thải ra ngoài khí cacbonic Máu và nước mô cung cấp những gì cho cơ thể? Hệ tuần hoàn có vai trò gì? Chất dinh dưỡng và oxi từ máu chuyển qua nước mô, cung cấp cho tế bào thực hiện các chất năng sinh lí. Khí CO2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra đổ vào nước mô chuyển qua máu, nhờ máu chuyển đến các cơ quan bài tiết Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì? Hoạt động sống của tế bào tạo ra cá sản phẩm phân hủy và CO2 Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu? - Các sản phẩm phân hủy sẽ được đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và oxi nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. Đồng thời, các sản phẩm phân hủy đư
File đính kèm:
- giao an(1).doc