Giáo án Sinh học Lớp 8 học kỳ II - Chủ đề: Sinh sản - Năm học 2014-2015

I. Mạch kiến thức có liên quan

1. Cấu tạo: Nắm được các bộ phận của cơ quan sinh sản: nam , nữ

2. Hoạt động sinh lý:

 Nắm được những thay đổi cơ thể ở tuổi dậy thì: ở nam, ở nữ, sự sinh tinh, sự rụng trứng, hiện tượng kinh nguyệt

- Nêu được điều kiện để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai

- Nêu một số bệnh: nguyên nhân, triệu chứng, tác hại bệnh giang mai, bệnh lậu, bệnh AIDS.

3. Kiến thức sức khỏe, sinh sản:

 - Nêu được các biện pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

 + Ngăn trứng chín và rụng- giải thích

 + Ngăn không cho tinh trừng gặp trứng- giải thích

 + Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ- giải thích

 - Nêu được các dụng cụ và phương tiện tránh thai phù hợp

 - Nêu nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên:

 + Ảnh hưởng tới: Sức khoẻ, vị thế xã hội, hậu quả khác.

 + Học sinh tự ý thức về cách sống các quan hệ để phòng tránh những nguy cơ cho bản thân: Tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi học sinh, đảm bảo tình dục an toàn

 - Biết cách vệ sinh thân thể đặc biệt là nữ ở tuổi dậy thì vào những ngày có kinh nguyệt.

4. Kiến thức liên môn:

 - Nêu sơ lược về sự sinh sản và phát triển nòi giống của một số nhóm động vật từ thấp đến cao ( Động vật có xương sống: cá, ếch nhái, bò sát, chim thú ) ( Sinh học 7)

 - Tiến hóa về sinh sản ( Bài 55 Sinh học 7)

 - Phát sinh giao tử đực và cái ( bài 11 SH 9 )

 - Quyền và nghĩa vụ công dân trong hôn nhân ( bài 12 GDCD lớp 9)

II. Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề:

 a. Năng lực chung:

 - Năng lực tự học: Biết cấu tạo, chức năng của sinh sản, bảo vệ và giữ gìn sức khỏe sinh sản ở tuổi dậy thì.

 - Năng lực giải quyết vấn đề: HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: Điều kiện ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản của người ; những biện pháp tránh thai cần thiết và một số bệnh về đường sinh dục.

 - Năng lực quản lý: phát huy vai trò tự quản trong các tiết học, quản lý sức khỏe cá nhân.

 

docx4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 học kỳ II - Chủ đề: Sinh sản - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC - HỌC KÌ II 
TỔ 	 MÔN: SINH 8 - NĂM HỌC 2014 – 2015
CHỦ ĐỀ: SINH SẢN 
Thời lượng: 6 tiết ( PPCT: tiết 64 - 69 )
Ngày soạn: 29/11/2014
I. Mạch kiến thức có liên quan
1. Cấu tạo: Nắm được các bộ phận của cơ quan sinh sản: nam , nữ
2. Hoạt động sinh lý: 
	Nắm được những thay đổi cơ thể ở tuổi dậy thì: ở nam, ở nữ, sự sinh tinh, sự rụng trứng, hiện tượng kinh nguyệt
- Nêu được điều kiện để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai
- Nêu một số bệnh: nguyên nhân, triệu chứng, tác hại bệnh giang mai, bệnh lậu, bệnh AIDS.
3. Kiến thức sức khỏe, sinh sản: 
 - Nêu được các biện pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
 + Ngăn trứng chín và rụng- giải thích
 + Ngăn không cho tinh trừng gặp trứng- giải thích
 + Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ- giải thích
 - Nêu được các dụng cụ và phương tiện tránh thai phù hợp 
 - Nêu nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên: 
 + Ảnh hưởng tới: Sức khoẻ, vị thế xã hội, hậu quả khác. 
 + Học sinh tự ý thức về cách sống các quan hệ để phòng tránh những nguy cơ cho bản thân: Tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi học sinh, đảm bảo tình dục an toàn
 - Biết cách vệ sinh thân thể đặc biệt là nữ ở tuổi dậy thì vào những ngày có kinh nguyệt.
4. Kiến thức liên môn:
 - Nêu sơ lược về sự sinh sản và phát triển nòi giống của một số nhóm động vật từ thấp đến cao ( Động vật có xương sống: cá, ếch nhái, bò sát, chim thú ) ( Sinh học 7) 
 - Tiến hóa về sinh sản ( Bài 55 Sinh học 7)
 - Phát sinh giao tử đực và cái ( bài 11 SH 9 ) 
 - Quyền và nghĩa vụ công dân trong hôn nhân ( bài 12 GDCD lớp 9) 
II. Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề: 
 a. Năng lực chung:
 - Năng lực tự học: Biết cấu tạo, chức năng của sinh sản, bảo vệ và giữ gìn sức khỏe sinh sản ở tuổi dậy thì. 
 - Năng lực giải quyết vấn đề: HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: Điều kiện ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản của người ; những biện pháp tránh thai cần thiết và một số bệnh về đường sinh dục.
 - Năng lực quản lý: phát huy vai trò tự quản trong các tiết học, quản lý sức khỏe cá nhân.
 - Năng lực sáng tạo: HS đặt nhiều câu hỏi khác nhau: Tại sao ? Để làm gì ?...
 - Năng lực giao tiếp: Thông qua tranh luận về cấu tạo, hoạt động sinh lý, cơ chế hoạt động của cơ quan sinh dục giúp học sinh hình thành được năng lực giao tiếp.
 - Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề về sinh sản, học sinh biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS nói chính xác, đúng ngữ điệu, trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận.
 -Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Học sinh có thể tìm hiểu các bệnh về đường sinh dục qua các thông tin từ mạng Internet, truyền hình, 
b. Năng lực chuyên biệt:
 - Quan sát tranh, ảnh, mẫu vật. 
 - Phân tích Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới tới cơ quan sinh sản của môi trường 
 Phát hiện và giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của 
cơ quan sinh sản 
 - Vận dụng kiến thức rèn luyện sức khỏe hợp lý để bảo vệ hệ sinh sản.
 - Sử dụng ngôn ngữ để trình bày, mô tả, giải thích, kiến thức của chủ đề sinh sản .
III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề: 
NỘI DUNG CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI TRONG CHỦ ĐỀ
(Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ)
CÁC MỨC NĂNG LỰC
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU 
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO 
a. Năng lực chung:
 - Năng lực tự học: Biết cấu tạo, chức năng của sinh sản , bảo vệ và giữ gìn sức khỏe sinh sản ở tuổi dậy thì 
 - Năng lực giải quyết vấn đề: HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: Điều kiện ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản của người ; những biện pháp tránh thai cần thiết và một số bệnh về đường sinh dục.
 - Năng lực quản lý: phát huy vai trò tự quản trong các tiết học.
 - Năng lực sáng tạo: HS đặt nhiều câu hỏi khác nhau: Tại sao ? Để làm gì ?
 - Năng lực giao tiếp: Thông qua tranh luận về cấu tạo, hoạt động sinh lý, cơ chế hoạt động của da giúp học sinh hình thành được năng lực giao tiếp.
 - Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề về sinh sản, học sinh biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS nói chính xác, đúng ngữ điệu, trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận.
 -Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Học sinh có thể tìm hiểu các bệnh về đường sinh dục qua các thông tin từ mạng Internet, truyền hình, 
b. Năng lực chuyên biệt:
 - Quan sát tranh, ảnh, mẫu vật. 
 - Phân tích Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới tới cơ quan sinh sản của môi trường 
 Phát hiện và giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản 
 - Vận dụng kiến thức rèn luyện sức khỏe hợp lý để bảo vệ hệ sinh sản.
 - Sử dụng ngôn ngữ để trình bày, mô tả, giải thích, kiến thức của chủ đề sinh sản .
Mô tả được cấu tạo của cơ quan sinh dục nam và nữ và các chức năng có liên quan .....
Hiểu được các nguyên tắc giữ vệ sinh về cơ quan sinh dục.
Có ý thức giữ gin vệ sinh cá nhân một cách hợp lí.
Hiểu cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai 
Kễ tên một số bệnh về đường sinh dục , cách phòng tránh ...
Qua kiến thức sinh sản và sức khỏe giải thích một số hiện tượng sinh lý của cơ thể...
IV. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả
STT
Mức độ
Nội dung câu hỏi
1
Nhận biết
Trình bày sơ lược cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam, nữ ? 
2
Thông hiểu
Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai ?
3 
Vận dụng thấp
Bạn Nam cho rằng chúng ta cần nên tránh xa những nạn nhân nhiễm HIV/AIDS. Trên cơ sở hiểu biết em giải thích như thế nào cho bạn Nam hiểu? 
4
Vận dụng cao
Em phải làm gì để vận động tuyên truyền mọi người xung quanh em phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường sinh dục?
Thời lượng tổ chức học sinh thực hiện chủ đề: 6 tiết
*Mục tiêu: 
- Nêu rõ vai trò của các cơ quan sinh sản của nam và nữ. 
- Trình bày những thay đổi hình thái sinh lí cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai, từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
- Nêu sơ lược các bệnh lây qua đường sinh dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ sinh sản vị thành niên: 
*Mô tả chủ đề
Tiết 1: Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục nam 
Tiết 2: Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục nữ 
Tiết 3: Thu tinh, thụ thai và phát triển thai nhi 
Tiết 4: Cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai 
Tiết 5: Các bệnh lây lan qua đường sinh dục 
Tiết 6: AIDS – thảm họa của loài người. 
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
., ngày tháng năm 2014
Giáo viên soạn 
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.., ngày tháng năm 2014
DUYỆT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KT.TRƯỞNG PHÒNG 
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG 

File đính kèm:

  • docxCHU DE SINH SAN - SH 8.docx
Giáo án liên quan