Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trần Văn Luyện - Năm học 2014-2015

BÀI 2 : CẤU TẠO CƠ THỀ NGƯỜI

 

1. Mục tiêu :

 a. Kiến thức:

 - Học sinh nêu được các cơ quan trong cơ thể người

 - Học sinh trình bày được sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dưới sự điều khiển và phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết

 b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích sơ đồ, thảo luận nhóm.

 c. Thái độ: GD ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác hại mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của GV :

 + Tranh phóng to hình 2.1  2.3 SGK

 + Bảng phụ, sơ đồ 2.3 SGK

b.Chuẩn bị của HS : Xem bài trước ở nhà

3. Tiến trình lên lớp :

a.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra.

b.Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ1 : Tìm hiểu cấu tạo cua thể người

- Treo tranh phóng to H.2.1 ,2.2 SGK cho HS QS Y/C HS T/luận nhóm để thực hiện mục SGK tr.8

- Gọi 1  2 nhóm báo cáo kết quả T.luận, nhóm còn lại NXBNS cho nhau

- GV Chốt lại ý chính

 + Cơ thể người gồm : đầu – thân ( mình) và các chi.

 + Da bao bọc bên ngoài cơ thể

 + Cơ : tạo thành hình dáng

 + Xương : Tạo thành khung cơ thể nhằm nâng đỡ, bv cơ thể.

 + Thân : có khoang ngực và khoang bụng.

- Cho HS nghiên cưú thông tin SGK

- Treo bảng phụ ghi nội dung bảng và Y/C HS hoàn thiện

 

- Gọi HS lên bảng hoàn thiện

- Gọi HS NXBS cho nhau.

- Treo bảng phụ công bố đáp án đúng

(?) Ngoài những hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào nữa ?

- Gọi hs trả lời, HS khác NXBS

- GV Nhận xét và đưa đáp án đúng - Quan sát tranh, thảo luận nhóm hoàn thiện câu hỏi

 

 

 

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác NXBS cho nhau

 

- Ghi nhớ kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tự đọc thông tin SGK để nắm kiến thức.

- QS nội dung bảng phụ và hoàn thiện

- HS NXBS cho nhau

- Sửa chữa vào vở.

 

- Hệ sinh dục, hệ nội tiết

 

 

- Trả lời, HS khác NXBS cho nhau.

- Ghi nhớ kiến thức. I. Cấu tạo

 1. Các phần cơ thể

 

 

 

 

 

 + Cơ thể người gồm : đầu – thân ( mình) và các chi.

 + Da bao bọc bên ngoài cơ thể

 + Cơ : tạo thành hình dáng

 + Xương : Tạo thành khung cơ thể nhằm nâng đỡ, bảo vệ cơ thể.

 + Thân : có khoang ngực và khoang bụng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 2. Các hệ cơ quan

 

 - Hệ vận động

 - Hệ tiêu hoá

 - Hệ hô hấp

 - Hệ bài tiết

 - Hệ thần kinh

 Ngoài ra còn có hệ sinh dục và hệ nội tiết

 

 

 c. Củng cố, luyện tập : (4’)

 - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài

 - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuôí bài

 d. Hướng dẫn về nhà

 

doc153 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trần Văn Luyện - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huẩn bị của GV và HS:
 - Gv : Tranh phóng to hình 32.1 SGK ; Phiếu học tập ghi nội dung so sánh đồng hoá và dị hoá 
 - Hs : Xem bài trước ở nhà 
3. Tiến trình lên lớp :
 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở lớp tham gia xây dựng bài
 a. Kiểm tra bài cũ :Trình bày MQH giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ tế bào ? 
 b. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 : Tìm hiểu về chuyển hoá vật chất và năng lượng 
- Y/C HS QS H.32.1 và đọc thông tin SGK để trả lời 
(?) Cho biết sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở TB gồm những quá trình nào ? 
(?) Hãy phân biệt TĐC ở TB với chuyển hoá vật chất và năng lượng ? 
(?) Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào ? 
* Quá trình chuyển hoá là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng cho cơ thể đồng thời tích luỹ năng lượng đồng thời phân giải chất hữu cơ thành những chất đơn giản và giải phóng năng lượng 
- GV tiếp tục cho HS Ng/cứu thông tin SGK 
 ? So sánh đồng hóa và dị hóa.
(?) Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá ? 
(?) Tỷ lệ đồng hoá và dị hoá trong cơ thể thay đổi như thế nào ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau ? 
- GV Nhận xét, chốt ý
- HS QS H.32.1 và đọc thông tin để trả lời câu hỏi :
- Gồm 2 quá trình : đồng hoá và dị hoá 
- TĐC là quá trình TĐC giữa TB với môi trường trong, còn chuyển hoá là quá trình biến đổi có tích luỹ năng lượng và giải phóng năng lượng 
- Năng lượng : Co cơ để sinh công; Đồng hoá; Sinh nhiệt. 
- Đồng hóa: Tổng hợp chất và t.lũy năng lượng.
+ Dị hoá : Phân giải các chất, giải phóng năng lượng. 
à hai quá trình này ngược nhau, mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau 
- Tỷ lệ đồng hoá và dị hoá ở những cơ thể khác nhau sẽ không giống nhau và phụ thuộc vào : 
 + Lứa tuổi : Ở trẻ em đồng hoá > dị hoá. Còn ở người già thì ngược lại 
 +Trạng thái: Lao động :dị hoá > đồng hoá ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá > dị hoá 
- Ghi nhớ kiến thức 
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng 
- Là quá trình biến đổi chất có tích lũy và giải phóng năng lượng g/là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.
- Gồm 2 quá trình : 
 + Đồng hoá : tổng hợp các chất, tích luỹ năng lượng 
 + Dị hoá : Phân giải các chất, giải phóng năng lượng. 
à Hai quá trình này ngược nhau, mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau 
HĐ2 : Tìm hiểu quá trình chuyển hoá cơ bản 
- Y/C HS đọc phần thông tin SGK, thực hiện sSGK 
(?) Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không ? Tại sao ? 
- Lưu ý : Khi cơ thể nghỉ ngơi, vẫn có một số cơ quan hoạt động như tin, hô hấp, sự duy trì thân nhiệt 
(?) Năng lượng dùng cho chuyển hoá khi cơ thể nghỉ ngơi hoàn toà gọi là gì ? Có ý ‎ nghĩa gì?
(?) Năng lượng đó được tính như thế nào ? 
- Gọi HS trả lời, HS khác NX
- GVKL
- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi 
- Cơ thể vẫn tiêu dùng năng lượng để duy trì các hoạt động của cơ thể 
- Lắng nghe
- Gọi là chuyển hoá cơ bản 
- Xđ tình trạng sức khỏe, tình trạng bệnh lí.
- Tính bằng kJ trong 1 giờ đối 1 kg khối lượng cơ thể 
 - Trả lời, HS NXBS cho nhau 
- Ghi nhớ kiến thức 
II. Chuyển hoá cơ bản 
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi 
- Năng lượng này tính bằng kJ trong 1 giờ đối 1 kg khối lượng cơ thể
-Ý nghĩa: Xđ tình trạng sức khỏe, tình trạng bệnh lí.
HĐ3 : Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng 
- Y/C HS N/cứu thông tin SGK 
? Có những hình thức nào điều hòa và chuyển hoá vật chất và năng lượng
- GVKL 
- Nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm thống nhất ý kiến 
+Sự điều khiển của hệ thần kinh
+ Do các hooc môn tuyến nội tuyết
- Đại diện nhóm trình bày KQ T/luận, nhóm khác NXBS cho nhau
 - Lắng nghe, nắm kiến thức 
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng 
- Sự điều hòa theo 2 cơ chế:
+Cơ chế thần kinh: Ở não có các trung khu điều khiển TĐC; Thông qua hệ tim mạch.
+ Cơ chế thể dịch do các hooc môn đổ vào máu. 
 c. Củng cố, luyện tập: Cho HS trả lời câu hỏi SGK, Hướng dẫn hS trả lời âu hỏi 2,4
 5. Dặn dò: Học bài, xem trước bài 33: Tìm hiểu K.niệm về thân nhiệt, Sự điều hòa thân nhiệt ntn?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 20/12/2013
Tiết : 36 
 BÀI 33 : THÂN NHIỆT 
1. Mục tiêu: 
 a. Kiến thức: Nêu được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt 
 Nêu được các cơ chế khoa học của các biện pháp phòng chống nóng, lạnh  Và Biết vận dụng các biện pháp chống nóng, chống lạnh để phòng cảm nóng, cảm lạnh 
 b. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức 
 c. Thái độ: Có ý thứcchống nóng, lạnh ở nơi công cộng cũng như ở nhà 
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	- GV : Tranh, ảnh có liên quan đến bài học 
	- HS : Xem bài trước ở nhà 
3. Tiến trình lên lớp :
 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở lớp tham gia xây dựng bài
 a. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là chuyển hoá và chuyển hoá cơ bản ? 
 b. Bài mới : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 : Tìm hiểu về thân nhiệt 
- Y/C HS đọc thông tin SGK 
(?) Thân nhiệt là gì ? 
(?) Ở người, người ta thường vị trí nào để đo thân nhiệt và việc đo nhiệt độ nhằm mục đích gì ? 
(?) Nhiệt độ cơ thể người khoẻ mạnh là bao nhiêu ? 
- Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau 
-GV Nhận xét, chốt ý 
- HS đọc thông tin SGK
- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể 
- Thường đo ở miệng, nách ( nhiệt thấp hơn một chút ), ở hậu môn ( nhiệt độ cao hơn một chút ) à để biết tình trạng sức khoẻ có bình thườcng hay mất bình thường 
- Thường là 370C, dao động 0.50C 
- Trả lời, hs khác NXBS cho nhau 
- Ghi nhớ kiến thức 
I. Thân nhiệt 
- Thân nhiệt là nhiệt độ của thể
- Nhiệt độ của cơ thể khoẻ mạnh là 370C và dao động 0,50C 
HĐ2 : Tìm hiểu sự điều hoà thân nhiệt 
* Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt :
- Y/C HS thực hiện mục 6SGK 
(?) Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt độ của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì ? 
(?) Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào ? 
(?)Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, nhất là khi trrời rét, da thường tím tái hoặc sởn gai ốc ? 
(?) Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió ( trời oi bức ), cơ thể ta có những phản ứng gì và cảm giác như thế nào ? 
(?) Từ những ý kiến trả lời trên hãy rút ra KL về vai trò của da trong sự điều hoà thân nhiệt ? 
- GVKL
* Vai trò của hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt : 
- GV cho HS đọc phần thông tin SGK 
(?) Tại sao nói hệ thần kinh có vai trò chủ đạo chủ đạo trong điều hoà thân nhiệt ? 
- GVKL
- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi
- Quá trình dị hoá sinh ra năng lượng, năng lượng này dùng cho các hoạt động sống và cuối cùng đều chuyển thành nhiệt. Nhiệt được ra môi trường qua hô hấp và qua bài tiết. 
- Có các hình thức toả nhiệt sau : Toát mồ hôi, dãn mạch máu dưới da, thở gấp 
- Vào mùa hè da hồng hào vì : mạch máu dưới da dãn ra làm cho cơ thể toả nhiệt vào không khí dễ dàng. Còn vào mùa đông khi trời rét da thường hoặc sởn gai ốc là vì : mao mạch máu co lại. lưu lượng máu qua da ít và co cơ chân lông làm sởn gai ớcà để làm giảm sự mất nhiệt của cơ thể. 
- Cơ thể thoát mồ hôi rất khó khăn và có thể bị cảm. 
- Suy nghĩ trả lời 
- Nhận xét, bổ sung cho nhau 
- Ghi nhớ kiến thức 
- Từng hs đọc phần thông tin SGK 
- Trả lời, hs khác NXBS cho nhau 
- Ghi nhớ kiến thức 
II. Sự điều hoà thân nhiệt 
a. Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt : 
 - Cho nhiệt bức xạ qua da
 - Thoát mồ hôi mang theo nhiệt ra ngoài cơ thể. 
b. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt : 
Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong điều hoà thân nhiệt là vì mọi hoạt động điều tiết sinh niệt, điều tiết toả nhiệt đều được thực hiện bằng cơ chế phản xạ 
HĐ3 :Tìm hiểu các phưoơng pháp phòng chống nóng, lạnh 
- GV Y/C HS N/cứu thông tin SGK để thực hiện mục 6SGK 
(?) Chế độ ăn uống của mỗi người vào mùa hè và mùa đông như thế nào ? 
(?) Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng ? 
(?) Để chống rét, chúng ta cần phải làm gì ? 
(?) Tại sao rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh ? 
(?) Khi xây nhà ở, công sở cần phải làm gì để góp phần chống nóng, chống lạnh ? 
(?) Trồng nhiều cây xanh có phải là biện pháp chống nóng, chống lạnh hay không ?
- Gọi hs trả lời, hs khác NXBS
- GVKL
- HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm 
- Mùa hè nên ăn thức ănc có nhiều vitamin, nhiều rau, hoa quả hơn. Còn mùa đông, ăn thức ăn giàu năng lượng, nhiều lipid để cung cấp đủ nhiệt cho cơ thể. 
- Cần phải bố trí cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện để chống nóng 
- Mặc quần áo đủ ấm, bố trí nhà cửa kín đáo, tránh gió lùa 
- Vì cơ thể tăng sức khoẻ, sức chịu đựng 
- Cần bố trí hợp lí, thoáng, mát và trồng nhiều cây xanh để góp phần chống nóng, chống lạnh 
- Đây là biện pháp chống nóng tốt nhất vì : Cây xanh thu nận ánh sáng mặt trơi đồng thời thoát hơi nước làm mát môi trường xung quanh. 
- Hs trả lời, hs khác NXBS
- Ghi nhớ kiến thức 
III. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh 
- Có chế độ ăn uống hợp lí 
- Sử dụng trang phục thích hợp theo mùa 
- Thường xuyên tập TDTT
- Xây dựng nhà cửa hợp lí
- Trồng nhiều cây xanh 
	c. Củng cố luyện tập : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài 
	 - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối bài 
	 Câu 1 : Cơ chế điều hoà tân nhiệt trng các trường hợp được thể hiện như sau : 
Các trường hợp
Cơ chế điều hoà
Trời oi bức 
Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể 
Trời rét 
Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự toả nhiệt 
Trời nóng 
- Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường
	- Nhắc nhở hs bảo quản cơ sở vật chất 
 d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Học bài, trả lời câu hỏi 
Xem trước nội dung bài ôn tập , xem lại các bài đã học 
Tuần : 18 Ngày soạn : 4/12/2012
Tiết : 35 Ngày dạy : 
BÀI 35 : ÔN TẬP 
1. Mục tiêu: 
 a. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức và khắc sâu hơn kiến thức đã học cho học sinh 
 Học sinh trình bày được những kiến thức đã học và v

File đính kèm:

  • docGA sinh 8.doc
Giáo án liên quan