Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 30+31
I. Mục tiêu bài học:
- Nêu được hướng tiến hoá trong tổ chức cơ thể.
- Minh hoạ được sự tiến hoá tổ chức cơ thể thông qua các hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục.
- Rèn kỹ năng quan sát, tìm hiểu, kỹ năng so sánh.
- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh H54.1 SGK, Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. OÅn ñònh lôùp.
2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các hình thức di chuyển ở ĐV?
+ Sự tiến hoá các cơ quan di chuyển ở ĐV như thế nào?
I. Mục tiêu bài học:
- Phân biệt được sự sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính, nêu được sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở ĐV.
- Rèn luyện khả năng tư duy so sánh, rút ra kết luận.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ có liên quan đến sự sinh sản vô tính và hữu tính. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. OÅn ñònh lôùp.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự tiến hoá của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở ĐV?
3. Bài mới:
ĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Khí quản Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở Hình chuỗi hạch (hạch naõo, lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn Cá chép ĐVCXS Mang Tim có 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ Hình ống (bộ não, tuỷ sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn ếch đồng (trưởng thành) ĐVCXS Da, phổi Tim có 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ Hình ống (bộ não, tuỷ sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn Thằn lằn ĐVCXS Phổi Tim có 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ, có vách hụt Hình ống (bộ não, tuỷ sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn Chim bồ câu ĐVCXS Phổi và túi khí Tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất) Hình ống (bộ não, tuỷ sống), bán cầu não và tiểu não phát triển Tuyến sinh dục có ống dẫn Thỏ ĐVCXS Phổi Tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất) Hình ống (bộ não, tuỷ sống), bán cầu não và tiểu não phát triển Tuyến sinh dục có ống dẫn Hoạt động 2: Mức độ tiến hoá -Cho HS tìm hiểu hệ hô hấp của các loài ĐV qua tranh vẽ. + Mức độ tiến hoá về hệ hô hấp của ĐV như thế nào? -Cho HS tìm hiểu hệ tuần hoàn của các loài ĐV. + Nêu sự tiến hoá về hệ tuần hoàn ở ĐV? -Cho HS tìm hiểu hệ thần kinh (bộ não của các loài ĐV) +Hệ thần kinh ở ĐV tiến hoá như thế nào? -Cho HS tìm hiểu hệ sinh dục của các ĐV. +Hệ sinh dục của các loài ĐV tiến hoá như thế nào? a. Hệ hô hấp: -Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ. *Kết luận: + Hệ hô hấp của ĐV tiến hoá: Từ chỗ hô hấp chưa phân hoá đến hô hấp bằng da, bằng phổi. Có hệ thống ống khí và túi khí. b. Hệ tuần hoàn: -Quan sát hình vẽ về hệ tuần hoàn của các loài ĐV. *Kết luận: + Hệ tuần hoàn của ĐV tiến hoá: Từ chỗ hệ tuần hoàn chưa được phân hoá đến hệ tuần hoàn đã hình thành tim. Tim chưa phân hoá như giun đốt đến tim đã phân hoá thành 4 ngăn như chim, thú. c. Hệ thần kinh: -Quan sát hệ thần kinh của các loài ĐV. *Kết luận: + Hệ thần kinh của các loài ĐV tiến hoá từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá đến hệ thần kinh mạng lưới (ruột khoang) đến hệ thần kinh chuỗi hạch (giun đốt, chân khớp) đến hệ thần kinh hình ống và có bộ não phát triển (chim, thú). d. Hệ sinh dục: -Tìm hiểu về hệ sinh dục của các loài ĐV. *Kết luận: + Hệ sinh dục của ĐV tiến hoá từ chỗ hệ sinh dục chưa phân hoá đến hệ sinh dục đã phân hoá nhưng chưa có ống dẫn (ruột khoang) đến hệ sinh dục phân hoá có ống dẫn (ĐVCXS). 4. Củng cố: -GV hệ thống bài. -HS đọc phần kết luận trong SGK. -Kiểm tra các câu hỏi trong SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: -Học và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Tìm hiểu tiến hoá về sinh sản của ĐV. Tuaàn 30 - Tieát 58 Baøi 55 : TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I. Mục tiêu bài học: - Phân biệt được sự sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính, nêu được sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở ĐV. - Rèn luyện khả năng tư duy so sánh, rút ra kết luận. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ có liên quan đến sự sinh sản vô tính và hữu tính. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: 1. OÅn ñònh lôùp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự tiến hoá của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở ĐV? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Sinh sản vô tính -Cho HS tìm hiểu thông tin SGK và thực hiện lệnh. + Thế nào là hình thức sinh sản vô tính? Cho VD? -Tự tìm hiểu thông tin, thực hiện lệnh. *Kết luận: - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. - Có 2 hình thức sinh sản vô tính: +Phân đôi cơ thể(ĐV nguyên sinh) +Mọc chồi(Thuỷ tức) Hoạt động 2: Sinh sản hữu tính -Cho HS tìm hiểu thông tin SGK. +Thế nào là hình thức sinh sản hữu tính? +So sánh hình thức sinh sản hữu tính và hình thức sinh sản vô tính. -Tự tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi. *Kết luận: +Sinh sản hữu tính là sự sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái để phát triển thành phôi +Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn so với sinh sản vô tính. Hoạt động 3: Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính -Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK, thực hiện lệnh và hoàn chỉnh bảng. + Hãy nêu lợi ích của sự thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa? + Vì sao nói hình thức sinh sản đẻ con và nuôi con bằng sữa là hình thức sinh sản tiến hoá nhất? -Tự tìm hiểu thông tin và hoàn chỉnh bảng. *Kết luận: + Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn. Sự đẻ con và nuôi con bằng sữa là hình thức sinh sản tiến hoá nhất vì con sinh ra được đảm bảo hơn và được nuôi bằng chất dinh dưỡng do sữa mẹ tiết ra. Bảng. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở ĐV. Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi Tập tính bảo vệ trứng Tập tính nuôi con Trai sông Thụ tinh ngoài Đẻ trứng Biến thái Không ấu trùng tự đi kiếm mồi Châu chấu Thụ tinh trong Đẻ trứng Biến thái Không ấu trùng tự đi kiếm mồi Cá chép Thụ tinh ngoài Đẻ trứng Trực tiếp (Không nhau thai) Không Con non tự đi kiếm mồi ếch đồng Thụ tinh ngoài Đẻ trứng Biến thái Không Con non tự đi kiếm mồi Thằn lằn bóng đuôi dài Thụ tinh trong Đẻ trứng Trực tiếp (Không nhau thai) Không Con non tự đi kiếm mồi Chim bồ câu Thụ tinh trong Đẻ trứng Trực tiếp (Không nhau thai) Làm tổ ấp trứng Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi Thỏ Thụ tinh trong Đẻ con Trực tiếp (có nhau thai) Đào hang, lót ổ Nuôi con bằng sữa mẹ 4. Củng cố: Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. Kiểm tra câu hỏi trong SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: Học và trả lời các câu hỏi trong SGK. Tìm hiểu mục “Em có biết” Tìm hiểu cây phát sinh giới động vật. Toå tröôûng kieåm tra Ban giaùm hieäu (Duyeät) Tuaàn 31 - Tieát 59 Baøi 56 : CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu bài học: - HS nêu được bằng chứng về mối quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm ĐV. - Trình bày được ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới ĐV. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. - Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: H56.1, H56.2, H56.3 SGK. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính ở ĐV? Hình thức sinh sản nào là tiến hoá nhất? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm ĐV - Cho HS tìm hiểu thông tin. - Quan sát H56.1 SGK. - Cho HS thực hiện các lệnh trong SGK. +Nêu những đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ và giống với lưỡng cư ngày nay? ? Đặc điểm của chim cổ giống với bò sát và giống với chim hiện nay? - Tự tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ. - Thực hiện lệnh. *Kết luận: - Những đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ: +Vây đuôi. + Vảy. - Đặc điểm lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay: + Chi có 5 ngón. - Đặc điểm chim cổ giống với bò sát hiện nay: + Đuôi dài. + Hàm có răng. + Chi trước có 3 ngón, có vuốt. - Đặc điểm chim cổ giống với chim hiện nay: + Có lông vũ. + Chi trước biến đổi thành cánh. + Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau. Hoạt động 2: Cây phát sinh giới ĐV -Cho HS tìm hiểu thông tin, quan sát H56.3 + Hãy kể tên các ngành ĐV trên cây phát sinh giới ĐV? + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn hay là gần với ĐVCXS hơn? +Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hơn hay với ngành Giun đốt hơn? -Tự tìm hiểu thông tin và quan sát hình vẽ. -Thực hiện lệnh. *Kết luận: + Ngành chân khớp có quan hệ gần với ngành thân mềm hơn vì chúng bắt nguồn từ 1 nhánh, có cùng 1 gốc chung. Vì vậy gần nhau hơn. + Ngành Thân mềm có quan hệ gần với ngành Giun đốt hơn vì nó cùng một gốc chung. 4. Củng cố: -Gọi HS lên bảng chỉ các ngành ĐV trên cây phát sinh giới ĐV. -Đọc kết luận trong SGK. -Kiểm tra các câu hỏi trong SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc các câu hỏi trong SGK. -Tìm hiểu mục “Em có biết”. -Tìm hiểu chương 8: ĐV và đời sống con người. Tuaàn 31 - Tieát 60 CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Baøi 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC. I. Mục tiêu bài học: - Thấy được sự đa dạng sinh học ĐV ở môi trường đới nóng và môi trường đới lạnh. - Rèn luyện kỹ năng hiểu biết về thế giới ĐV đa dạng, phong phú. - Giáo dục ý thức học tập, ham thích, tìm hiểu bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ H57.1, H57.2 - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới ĐV? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trường đới lạnh -Cho HS tìm hiểu thông tin SGK, quan sát H57.1 SGK. + Ở nơi nào khí hậu rất lạnh: ĐV, TV ở nơi đó như thế nào? + Vì sao những loài ĐV này lại sống được ở nơi đới lạnh? -Tự tìm hiểu thông tin và quan sát hình vẽ. *Kết luận: + Ở những nơi gần địa cực, khí hậu lạnh, TV thưa thớt, ĐV rất ít, chỉ có một số loài thích nghi được với khí hậu lạnh tồn tại (gấu trắng, hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt, ...). + Những ĐV này có những đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với môi trường đới lạnh. Hoạt động 2: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trường hoang mạc đới nóng -Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK, quan sát H57.2 SGK. + Ở nơi nào khí hậu nóng và khô? TV và ĐV ở những nơi này sẽ như thế nào? + Đặc điểm của những loài ĐV ở môi trường đới nóng và khô? -Cho HS thực hiện lệnh, hoàn chỉnh bảng SGK. -Tự tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ. *Kết luận: + Ở nơi hoang mạc rất nóng và khô, các vực nước rất hiếm, thực vật xơ xác, chỉ có các cây thấp và nhỏ. ĐV cũng rất ít, gồm những loài thích nghi với khí hậu nóng và khô (Chuột nhảy, lạc đà, rắn hoang mạc). -HS thực hiện lệnh trong SGK. Bảng. Sự thích nghi của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng Môi trường đới lạnh Môi trường hoang mạc đới nóng Những đặc điểm thích nghi Giải thích vai trò của đặc điểm thích nghi Những đặc điểm thích nghi Giải thích vai trò của đặc điểm thích nghi Cấu tạo Bộ lông dày Giữ nhiệt cho cơ thể Cấu tạo Chân dài Vị trí cơ thể cao so với cát nóng Mỡ dưới da dày G
File đính kèm:
- Sinh_7_CKT (TUAN 30+31).doc