Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 3

TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình, trùng giày.

- Phân biệt được cấu tạo và đời sống của trùng biến hình với trùng giày.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát , vẽ hình , thu nhận kiến thức từ hình vẽ.

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 Tranh phóng to hình 5.1-5.3 SGK

III- TỔ CHỨC DẠY HỌC

1-ổn định lớp

2- KTBC : Hãy nêu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và tính hướng sáng của trùng roi xanh.

3- Bài mới :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng biến hình

GV HS

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi :

môi trường sống của trùng biến hình ?

 

 

 

Treo tranh phóng to hình 5.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu để trả lời các câu hỏi :

?Đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình?

 

 

?Cách di chuyển của trùng biến hình?

 

Cho HS đọc thông tin phần 2 , sau đó làm Hãy quan sát hình 5.2, ghi số thứ tự vào các ô trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình .

Sau đó đọc thông tin và trả lời : thế nào là tiêu hóa nội bào ?

Lưu ý HS : Sự trao đổi khí được thực hiện qua bề mặt cơ thể. Các chất thải được không bào co bóp tống ra ngoài ở bất kì vị trí nào trên cơ thể.

? Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào? Quan sát tranh , nghiên cứu thông tin , trao đổi thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi

 trùng biến hình thuộc lớp Trùng chân giả sống ở mặt bùn trong các ao tù hoặc các hồ nước lặng, đôi khi chúng lẫn vào lớp váng trên các mặt ao, hồ.

 

 

 

 là động vật đơn bào đơn giản nhất. Cấu tạo gồm màng cơ thể, chất nguyên sinh, chân giả, không bào co bóp, không bào tiêu hóa , nhân.

 trùng biến hình di chuyển nhờ dòngchất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.

 2,1,3,4

 

 

 

 là hình thức tiêu hóa thức ăn trong tế bào .

 

 

 

 

 sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
TIẾT 5
BÀI 5
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY 
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Nêu được cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình, trùng giày.
- Phân biệt được cấu tạo và đời sống của trùng biến hình với trùng giày.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , vẽ hình , thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK. 
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	Tranh phóng to hình 5.1-5.3 SGK 
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1-ổn định lớp
2- KTBC : Hãy nêu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và tính hướng sáng của trùng roi xanh.
3- Bài mới :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng biến hình 
GV
HS
Yêu cầu HS đọc thông tin £ SGK để trả lời câu hỏi : 
môi trường sống của trùng biến hình ?
Treo tranh phóng to hình 5.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu để trả lời các câu hỏi :
?Đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình?
?Cách di chuyển của trùng biến hình?
Cho HS đọc thông tin phần 2 , sau đó làm s Hãy quan sát hình 5.2, ghi số thứ tự vào các ô trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình .
Sau đó đọc thông tin và trả lời : thế nào là tiêu hóa nội bào ?
Lưu ý HS : Sự trao đổi khí được thực hiện qua bề mặt cơ thể. Các chất thải được không bào co bóp tống ra ngoài ở bất kì vị trí nào trên cơ thể.
? Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?
Quan sát tranh , nghiên cứu thông tin , trao đổi thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi 
ª trùng biến hình thuộc lớp Trùng chân giả sống ở mặt bùn trong các ao tù hoặc các hồ nước lặng, đôi khi chúng lẫn vào lớp váng trên các mặt ao, hồ.
ª là động vật đơn bào đơn giản nhất. Cấu tạo gồm màng cơ thể, chất nguyên sinh, chân giả, không bào co bóp, không bào tiêu hóa , nhân.
ª trùng biến hình di chuyển nhờ dòngchất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.
ª 2,1,3,4
ª là hình thức tiêu hóa thức ăn trong tế bào .
ª sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi.
KẾT LUẬN :
- Là động vật đơn bào đơn giản nhất. Cấu tạo gồm màng cơ thể, chất nguyên sinh, chân giả, không bào co bóp, không bào tiêu hóa , nhân.
- Di chuyển nhờ dòngchất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi.
* Tiêu hoá nội bào là hình thức tiêu hóa thức ăn trong tế bào .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng giày
GV
HS
Yêu cầu HS đọc thông tin của trùng giày . Dựa vào kiến thức cũ ở bài 3, đọc £ SGK để trả lời :
? cấu tạo của trùng giày như thế nào ?
? trình bày cách dinh dưỡng của trùng giày ?
? Sự bài tiết của trùng giày khác trùng roi ở chỗ nào ?
Quan sát hình 5.1 và 5.3 , thảo luận và trả lời các câu hỏi : 
?Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình ( về số lượng và hình dạng)?
? không bào co bóp của trùng giày và trùng bíên hình khác nhau như thế nào ( về số lượng , cấu tạo và vị trí)
? Tiêu hóa ở trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào ( về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa và thải bã ..) ?
Đọc thông tin để trả lời các câu hỏi : 
ª có tế bào phân hóa thành nhiều bộ phận , mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng nhất định .
ª thức ăn vào miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa , được di chuyển trong cơ thể theo một đường nhất định và được e. tiêu hóa biến thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
ªtrùng giày có hai nhân, nhân lớn hình hạt đậu , nhân nhỏ hình tròn, còn trùng biến hình chỉ có một nhân.
ª trùng giày chỉ có hai không bào tiêu hóa ở vị trí cố định ( có túi hình cầu ở giữa và các rãnh xung quanh), còn trùng biến hình thì có nhiều không bào tiêu hóa hơn nhưng cấu tạo đơn giản hơn.
ª Ở trùng giày thức ăn vào miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa; còn trùng biến hình thì thức ăn được chân giả kéo dài nuốt sâu vào chất nguyên sinh, tại đó KBTH được tạo thành bao bọc và tiêu hóa thức ăn.
KẾT LUẬN :
- Cấu tạo : có tế bào phân hóa thành nhiều bộ phận , mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng nhất định.
- Dinh dưỡng : thức ăn vào miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa , được di chuyển trong cơ thể theo một đường nhất định và được e. tiêu hóa biến thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
- Sinh sản : vô tính hoặc hữu tính .
4- Củng cố :
- cho HS đọc chậm phần ghi nhớ trong SGK 
- gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
5- dặn dò :
 - Vẽ hình 5.2 vào tập
- soạn bài mới với nội dung :
	1. Cấu tạo của trùng kiết lị 
	2. Đời sống của trùng kiết lị 
	3. Cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét 
	4. Vòng đời của trùng sốt rét .
RÚT KINH NGHIỆM 
TUẦN 3
TIẾT 6
BÀI 6
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT 
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 
-Nêu được cấu tạo và đời sống của trùng sốt rét và trùng kiết lị 
- Trên cơ sở hiểu biết vòng đời của trùng sốt rét, đề ra biện pháp phòng chống bệnh sốt rét 
- rèn luyện kỹ năng quan sát, vẽ hình và thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc với phiếu học tập và SGK
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
	Tranh phóng to hình 6.1-6.4 SGK 
	Bảng phụ và phiếu học tập bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét 
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC 
ổn định lớp 
KTBC : Nêu cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình với trùng giày ?
Bài mới 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của trùng kiết lịï 
GV
HS
Treo tranh phóng to hình 6.1-6.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin để trả lời các câu hỏi :
?Cấu tạo của trùng kiết lị?
?Đời sống của trùng kiết lị?
Đánh dấu x vào ô trống ứng với câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây :
+ Có chân giả 
+ sống tự do ngoài thiên nhiên 
+ có di chuyển tích cực
+ có hình thành bào xác 
- TKL khác TBH chỗ nào trong số các đặc điểm dưới đây :
+ chỉ ăn HC 
+ có chân giả dài
+ có chân giả ngắn 
+ không có hại
Hai đại diện trình bày câu trả lời 
ª giống TBH nhưng chân giả ngắn
ª TKL sống ở ruột người, gây ra các vết loét ở niêm mạc ruột , rồi nuốt HC và SS rất nhanh gây nguy hiểm cho người .
ª có chân giả và hình thành bào xác 
ª chỉ ăn HC và chân giả ngắn 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và vòng đời của trùng sốt rét
GV
HS
Cho HS tìm hiểu thông tin để trả lời câu hỏi : Cấu tạo và dd của trùng sốt rét ?
Hãy nêu vòng đời của trùng sốt rét ?
Nêu đặc điểm tình hình bệnh sốt rét ở nước ta ?
Cách phòng chống bệnh sốt rét ?

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc