Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 19
I.MỤC TIÊUBÀI HỌC
-Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng.
-Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước,vừa ở cạn.
-Kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
-Kĩ năng hoạt động nhóm.
-Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bảng phụ ghi nội dung bảng (tr. 114 SGK).
-Trang cấu tạo ngoài của ếch đồng .
-Mẫu :Ếch nuôi trong lồng nuôi
Mẫu :Ếch đồng (theo nhóm)
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/ ổn định lớp
2/.Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Một động vật có hai môi trường sống chúng ta sẽ cùng nghiên cứu để thấy được sự thích nghi
Hoạt động 1:TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỜI SỐNG
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK thảo luận:
+ Thông tin trên cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng ?
-GV cho HS giải thích 1 số hiện tượng :
+thường gặp ếch đồng vào mùa nào? Thức ăn của ếch đồng là gì?
+ Vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban đêm?
+ Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì?
( con mồi ở cạn, ở nước => ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn) -HS tự thu nhận thông tin trong SGK trang 113 rút ra nhận xét.
-1 HS phát biểu lớp bổ sung
KẾT LUẬN
-Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn (ưa nơi ẩm ướt)
-Kiếm ăn vào ban đêm
5: ẾCH ĐỒNG I.MỤC TIÊUBÀI HỌC -Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. -Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước,vừa ở cạn. -Kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. -Kĩ năng hoạt động nhóm. -Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Bảng phụ ghi nội dung bảng (tr. 114 SGK). -Trang cấu tạo ngoài của ếch đồng . -Mẫu :Ếch nuôi trong lồng nuôi Mẫu :Ếch đồng (theo nhóm) III- TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ ổn định lớp 2/.Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Một động vật có hai môi trường sống chúng ta sẽ cùng nghiên cứu để thấy được sự thích nghi Hoạt động 1:TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỜI SỐNG GIÁO VIÊN HỌC SINH -Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK thảo luận: + Thông tin trên cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng ? -GV cho HS giải thích 1 số hiện tượng : +thường gặp ếch đồng vào mùa nào? Thức ăn của ếch đồng là gì? + Vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban đêm? + Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì? ( con mồi ở cạn, ở nước => ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn) -HS tự thu nhận thông tin trong SGK trang 113 rút ra nhận xét. -1 HS phát biểu lớp bổ sung KẾT LUẬN -Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn (ưa nơi ẩm ướt) -Kiếm ăn vào ban đêm -Có hiện tượng trú đông -Là động vật biến nhiệt Hoạt động 2:TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI VÀ SỰ DI CHUYỂN a- Di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi và hình 35.2 SGK mô tả động tác di chuyển trên cạn +Quan sát cách di chuyển trong nước của ếch và hình 35.3SGK mô tả động tác di chuyển trong nước . b-Cấu tạo ngoài -GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 35(1,2,3)hoàn chỉnh bảng (tr.114 SGK) -GV yêu cầu học sinh thảo luận: +H:Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi đời sống ở cạn ? +H:Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi đời sống ở cạn ? -GV treo bảng phụ ghi nội dung các đặc điểm thích nghi yêu cầu HS giải thích ý nghĩa thích nghi của tùng đặc điểm -GV chốt lại bảng chuẩn . -HS quan sát ,mô tả được : +Trên cạn :khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng nhảy cóc . +Dưới nước:Chi sau đẩy nước ,chi trước bẻ lái . Kết luận :Ếch có2 cách di chuyển -Nhảy cóc(trên cạn ) -Bơi (dưới nước) -HS dựa vào kết quả quan sát tự hoàn thành bảng1 -HS thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến +TL:Đặc điểm ở cạn :2,4,5 +TL:Đặc điểm ở nước :1,3,6 -HS giải thích ý nghĩa thích nghi lớp bổ sung. CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI ĐỜI SỐNG CỦA ẾCH ĐẶC ĐIỂM HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO NGOÀI Ý NGHĨA THÍCH NGHI -Đầu dẹp nhọn ,khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước. -Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửa vừa thở) -Da trần phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí. -Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra,tai có màng nhĩ. -Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt. -Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. -Giảm sức cản của nước khi bơi. -Khi bơi vừa thở vừa quan sát. -Giúp hô hấp trong nước. -Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn. -Thuận lợi cho việc di chuyển. -Tạo thành chân bơi để đẩy nước. KẾT LUẬN 1/ Di chuyển -Ếch có2 cách di chuyển +Nhảy cóc(trên cạn ) +Bơi (dưới nước) 2/ Cấu tạo ngoài -Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn (bảng ) Hoạt động 3 : TÌM HIỂU SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ẾCH -GV hướng dẫn và yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sau: +H:Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch? +Trứng ếch có đặc điểm gì? +H:Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá ? GV treo hình 35.4 SGK trình bày sự phát triển của ếch ? +So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch với cá ? -GV mở rộng:Trong quá trình phát triển, nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá .từ đó em có nhận xét gì về nguồn gốc của ếch? -HS tự thu nhận thông tin trong SGK trang 114 , thảo luận nêu được các đặc điểm sinh sản: +TL:Thụ tinh ngoài.,Có tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái. +TL:trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày +TL:vì ở ếch có hiện tượng ếch đực ôm lưng ếch cái nên trứng đẻ đến đâu được thụ tinh đến đó đồng thời có màng nhày bảo vệ. -HS trình bày trên tranh. - học sinh trả lời. Tiểu kết 3:III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN 1/ Sinh sản: + Sinh sản vào cuối mùa xuân + Tập tính:ếch đực ôm lưng ếch cái ,đẻ ở các bờ nước. + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. 2/ Phát triển: Trứng nòng nọc ếch (phát triển có biến thái). KẾT LUẬN: 1/ Sinh sản: + Sinh sản vào cuối mùa xuân + Tập tính:ếch đực ôm lưng ếch cái ,đẻ ở các bờ nước. + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. 2/ Phát triển: Trứng nòng nọc ếch (phát triển có biến thái). 4.Củng cố: -.Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước của ếch ? -.Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi đời sống ở cạn ? -.Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch ? 5. Dặn dò: -Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK -Chuẩn bị:Ếch đồng(theo nhóm). RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 19 TIẾT 38 Bài 36 : THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I.MỤC TIÊU: -Nhận diện các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. -Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. -Rèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật. -Kỹ năng thực hành. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm. -Mẫu mổ sọ hoặc mô hình nảo ếch. -Bộ xương ếch. -Tranh cấu tạo trong của ếch. III.TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ -Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước -.Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn 3/ Bài mới * Hoạt động 1: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG ẾCH GIÁO VIÊN HỌC SINH -GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK nhận biết các xương trong bộ xương ếch. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xương ếch, đối chiếu hình 36.1 xác định các xương trên mẫu. -GV gọi HS lên chỉ trên mẫu tên xương. -GV yêu cầu HS thảo luận. +Bộ xương ếch gồm mấy phần, có chức năng gì? -GV chốt lại kiến thức. -HS tự thu nhận thông tin ghi nhớ vị trí, tên xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai và xương chi. -HS thảo luận rút ra chức năng của bộ xương. -Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. KẾT LUẬN: -Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai(đai vai,đai hông) xương chi(chi trước, chi sau). -Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Là nơi bám của cơ -> di chuyển + Tạo thành khoang bảo vệ não,tủy sống và nội quan . *Hoạt động 2: QUAN SÁT DA VÀ CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ -GV hướng dẫn HS +H:sờ tay lên bề mặt da, nhận xét.? *GV: hướng dẫn học sinh cách mổ ếch:yêu cầu học sinh thực hiện mổ ếch -Đặt ếch nằm ngửa trên khay mổ, ghim 4 chân ếch xuống khay mổ. - Dùng kéo cắt da và cơ ở mặt bụng. - Cắt đứt đai vai phía ngực, cắt hẳn khối cơ và xương vai, cắt bỏ cả khối cơ ngực, bụng để lộ nội quan. Gv chú ý học sinh quan sát mặt trong của da * Cho học sinh thảo luận: +Nêu vai trò của da. -GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3, đối chiếu với mẫu mổ xác định các cơ quan của ếch -GV đến từng nhóm yêu cầu HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ. -GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch tr.118 thảo luận. + H:Hệ tiêu hóa của ếch có đặc điểm gì khác so với cá? +H:Vì sao ở êch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da ? +H:Tim của ếch khác cá ơ ûđiểm nào? Trình bày sự tuần hoàn máu của ếch? +Quan sát mô hình bộ não ếch xác định các bộ phận của não -GV chốt lại kiến thức. +H:Trình bày những đặc điểm thích nghiđời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch? -HS thực hiên theo hướng dẫn +TL: nhận xét: da ếch ẩm ướt - Học sinh theo dõi cách mổ và tiến hành mổ theo yêu cầu của giáo viên. +TL: vai trò trao đổi khí - HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ và xác định vị trí các nội quan -Đại diện nhóm trình bày, GV sẽ bổ sung, uốn nắn sai sót. -HS trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến,êu cầu nêu được: +TL:Hệ tiêu hóa: Lưỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày, gan mật lớn, có tuyến tụy. +TL:Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu . +TL:Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. -TL:các hệ tiêu hóa, hô hấp tuần hoàn thể hiện sự thích nghi với đời sống chuyển lên cạn Tiểu kết 2: -Ếch có da trần( trơn, ẩm ướt), mặt trong có nhiều mạch máu đểtrao đổi khí. -HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ xác định vị trí các hệ cơ quan. -Cấu tạo trong của ếch: Bảng đặc điểm cấu tạo trong (tr.118 SGK) 4/ Nhận xét đánh giá: -GV nhận xét tinh thần thái độ của học sinh trong giờ thực hành. -Nhận xét kết quả quan sát của các nhóm. - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành thu hoạch theo yêu cầu sgk và vẽ hình chú thích nộp vào tiết sau -Cho HS thu dọn vệ sinh. 5/Dặn dò : -GV nhận xét rút kinh nghiệm -Học bài, hoàn thành thu hoạch th
File đính kèm:
- TUAN 19.doc